[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Mangan(IV) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Mangan dioxide)
Mangan(IV) oxide
Mẫu mangan(IV) Oxide
Cấu trúc của mangan(IV) oxide
Danh pháp IUPACManganese oxide
Manganese(IV) oxide
Tên khácPyrolusit, mangan Oxide đen, manganic Oxide
Nhận dạng
Số CAS1313-13-9
PubChem14801
Số EINECS215-202-6
ChEBI136511
Số RTECSOP0350000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Mn]=O

ChemSpider14117
Thuộc tính
Công thức phân tửMnO2
Khối lượng mol86,9368 g/mol
Bề ngoàibột màu nâu đen hoặc đen
Khối lượng riêng5,026 g/cm³
Điểm nóng chảy 535 °C (808 K; 995 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
MagSus+2280.0·10-6 cm³/mol
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Mangan(IV) oxide, thường gọi là mangan dioxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học MnO2. Hợp chất này là một chất rắn có màu đen hoặc nâu này tồn tại trong tự nhiên dưới dạng khoáng sản pyrolusit, cũng là một quặng chính của kim loại mangan. Hợp chất này được sử dụng chủ yếu để chế tạo các loại pin tế bào khô, mà tiêu biểu là pin kiềm và pin kẽm-carbon.[1] MnO2 cũng được sử dụng làm chất tạo màu và là tiền thân của các hợp chất mangan khác, chẳng hạn như KMnO4. Nó còn được sử dụng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ, ví dụ, trong quá trình oxy hóa rượu allylic.

Thuốc màu

[sửa | sửa mã nguồn]

Mangan(IV) oxide, dưới dạng than non nâu, là một trong những hợp chất tự nhiên sớm nhất được tổ tiên của con người sử dụng. Nó được sử dụng như là một sắc tố (màu), ít nhất là từ ​​thời trung cổ. Hợp chất có thể được sử dụng đầu tiên với mục đích dùng để sơn lên cơ thể, sau đó áp dụng dần cho các bức tranh trong hang động. Một số bức tranh hang động nổi tiếng nhất ở châu Âu được thực hiện bằng phương pháp sử dụng hợp chất mangan dioxide.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1984). Chemistry of the Elements. Oxford: Pergamon Press. tr. 1218–20. ISBN 978-0-08-022057-4..