[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Disulfur dioxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Disulfur dioxide
Cấu trúc của disulfur dioxide, S2O2
Space-filling model của phân tử disulfur dioxide
Tên khácDisulfur(II)oxide
SO dimer
Nhận dạng
Số CAS126885-21-0
PubChem145835224
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[S][S]=O

InChI
đầy đủ
  • 1/O2S2/c1-3-4-2
Thuộc tính
Công thức phân tửS2O2
Khối lượng mol96.1299 g/mol
Bề ngoàiKhí
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Cấu trúc
Tọa độBent
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhĐộc hại
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanTetrasulfur
SO
S3O
S2O
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Disulfur dioxide, dimeric sulfur monoxide hoặc SO dimer là một oxide của lưu huỳnhcông thức hóa học là S2O2.[1] Chất rắn disulfur dioxide không ổn định với thời gian tồn tại là vài giây ở nhiệt độ phòng.[2]

Hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu huỳnh monoxide (SO) chuyển thành disulfur dioxide (S2O2) một cách tự nhiên và thuận nghịch.[3] Vì vậy, chất này có thể được tạo ra bằng các phương pháp tạo ra lưu huỳnh monoxide. Disulfur dioxide cũng có thể hình thành bởi sự phóng điện trong lưu huỳnh dioxide (SO2).[4] Một quy trình thí nghiệm khác là phản ứng nguyên tử oxy với carbonyl sulfide (OCS) hoặc hơi carbon disulfide (CS2).[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Holleman, Arnold F.; Wiber, Egon; Wiberg, Nils biên tập (2001). “Oxides of sulfur”. Inorganic Chemistry. Academic Press. tr. 530. ISBN 9780123526519.
  2. ^ Mitchell, Stephen C. (2004). Biological Interactions Of Sulfur Compounds. CRC Press. tr. 7. ISBN 9780203362525.
  3. ^ Lovas, F. J. (1974). “Spectroscopic studies of the SO2 discharge system. II. Microwave spectrum of the SO dimer”. The Journal of Chemical Physics. 60 (12): 5005. Bibcode:1974JChPh..60.5005L. doi:10.1063/1.1681015.
  4. ^ Thorwirth, Sven; Theulé, P.; Gottlieb, C. A.; Müller, H. S. P.; McCarthy, M. C.; Thaddeus, P. (2006). “Rotational spectroscopy of S2O: vibrational satellites, 33S isotopomers, and the submillimeter-wave spectrum” (PDF). Journal of Molecular Structure. 795 (1–3): 219–229. Bibcode:2006JMoSt.795..219T. doi:10.1016/j.molstruc.2006.02.055.
  5. ^ Cheng, Bing-Ming; Hung, Wen-Ching (1999). “Photoionization efficiency spectrum and ionization energy of S2O2”. The Journal of Chemical Physics. 110 (1): 188. Bibcode:1999JChPh.110..188C. doi:10.1063/1.478094. ISSN 0021-9606.