Skip to main content
Ho Cao Viet
  • 613 Au Co street - Tan Phu District - Hochiminh City - Vietnam
  • +84908442120

Ho Cao Viet

Van Hien University, Economics, Department Member
Global stand on pressure of 9.8 billion people population toward 2050, 155 million people facing acute hunger because of conflict, economic shocks and extreme weather. In 2020, economic shocks were considered to be the primary driver of... more
Global stand on pressure of 9.8 billion people population toward 2050, 155 million people facing acute hunger because of conflict, economic shocks and extreme weather. In 2020, economic shocks were considered to be the primary driver of acute food insecurity in 17 countries, accounting for over 40.5 million people in crisis or worse. Tens of million of vulnerable people were unable to afford food in sufficient quantity as they suffered severe job and income losses. How to ensure enough sustainable food is primary question. Vietnam intergrated deeply into global rice value chain. Every year, Vietnam has exported around 3.5 to 6.5 million tons of rice since 3 last decades, with total value of 3-4 billion USD. In 2021, Vietnam exported 6.2 million tons of rice with total value of 3.3 billion USD (Vietnamese Customs, 2022). The main market of Vietnam rice is in the Asian countries, among 6.2 million tons exported, Philippines is a largest importer with imported 2.45 million tons (occupied of 50% total quantity exported rice, equivalence the value of 1.25 billion USD). Secondly, China is also a large cusmers of Vietnam rice, 1.06 million tons, occupied of 21% of exported rice, value of 522 million USD. According to Vietnam's Rice Market Development Strategy from 2017 to 2020 with a vision to 2030, one of the goals is to gradually reduce the rice export volume but increase the value of exported rice: From 2021 to 2030, the nation's annual rice export volume is expected to reach about 4,5-5,0 million tonnes, earning USD 2.3-2.5 billion per year. At the same time, it would restructure rice export products. Exports of fragrant rice, specialty rice and Japonica rice will account for the largest proportion of the total volume of exported rice at 40 percent, followed by glutinous rice and white rice exports at 25 percent each. Meanwhile, the proportion of high quality, high-value, organic, highly-nutritious rice and products made from rice will be about 10 percent.
In two recent decades, Dong Nai province is one of province has developed quickly industrialization in South-Eastern region of Vietnam. In this process, many industrial parks have been built up in rural area, therefore its impacts... more
In two recent decades, Dong Nai province is one of province has developed quickly industrialization in South-Eastern region of Vietnam. In this process, many industrial parks have been built up in rural area, therefore its impacts influences largely to livelihood as well as socio-economical living of farmer households. The impacts on economic-social-environment factors (such as rural human resource, farm land, nonagricultural activities, income and expenditure level, animal-cropping pattern and social relationship in rural community) have been occurring both in negative and positive aspects. As a consequence, there are many important issues have been posed under industrialization process: how change of landless and small-scale farmer households’ livelihood and living standard; how change of agricultural economic structure and cropping pattern under farm area condition is narrowed and smaller; how change of quality and quantity of labor force and human resource in rural area to adapt...
The model Cánh VND Mẫu Lớn (“Large Field Small Farmer”) (LFSF) was initiated set up the 13 provinces of Mekong Delta Region (MRD) on 26/3/2011 in Can Tho city. In Summer Autumn rice crop 2011, it covered on area of 7,803 hectares with the... more
The model Cánh VND Mẫu Lớn (“Large Field Small Farmer”) (LFSF) was initiated set up
the 13 provinces of Mekong Delta Region (MRD) on 26/3/2011 in Can Tho city. In Summer
Autumn rice crop 2011, it covered on area of 7,803 hectares with the participation of 6,400 rice
farmers. In Winter-Spring 2012, there were 20 provinces participated in whole country, estimated
about 19 thousand hectares (MARD).
CDML model is concretized advocated the construction of commodity rice production in
association with processing and marketing of products through contract farming by Decision
80/2002/QD-TTg and Directive No. 24/2008/CT-TTg of government.
After nearly four years of implementation, LFSF model initially meets 2 key objectives in
rice production of Vietnam in general and in MRD in particular, that: (i) farmers produce rice at a
low cost and reasonable selling price to achieve optimal profitability; (ii) Business (rice traders)
can supply enough raw rice, synchronized or consistent quality and high profit.
However, concerning to CDML model, many questions related to the theory and practice
poses for policy makers such as: (i) Which are the basic conditions essential to the formation and
development model CDML?, (ii) Who are the agents participates and plays an important role in
CDML model?, (iii) What are the benefits of beneficiaries (farmers participate in this model)?,
(iv) How does farmers‟ awareness on participating models?, (v) What are the benefits,
opportunities and challenges for enterprises as they participate model?, and (vi) How does model
scale up?.
In order to find out the answers to above questions, we carried out the study in 7 provinces
in the MRD: Can Tho, Kien Giang, Dong Thap, An Giang, Soc Trang, Tien Giang and Long An.
Mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) được khởi xướng lần đầu tiên ở 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Đ SCL) vào ngày 26/3/2011 tại thành phố Cần Thơ. Đến vụ Hè Thu 2011 diện tích là 7.803 ha với sự tham gia của 6.400 hộ nông dân. Vụ Đông... more
Mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) được khởi xướng lần đầu tiên ở 13 tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long (Đ SCL) vào ngày 26/3/2011 tại thành phố Cần Thơ. Đến vụ Hè Thu 2011
diện tích là 7.803 ha với sự tham gia của 6.400 hộ nông dân. Vụ Đông Xuân 2012 đã có 20 tỉnh
trong cả nước tham gia, diện tích khoảng 19 ngàn ha (Bộ NN & PTNT).
Mô hình CĐML là cụ thể hóa chủ trương xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn
với chế biến, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng tại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg và Chỉ
thị số 24/2008/CT-TTg về xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến, tiêu thụ.
Sau gần 4 năm thực hiện, mô hình CĐML đã  ước đầu đáp ứng được 2 mục tiêu quan
trọng trong nền sản xuất lúa của Việt Nam nói chung và Đ SCL nói riêng, đó là: (i) Nông dân
sản xuất lúa với chi phí thấp, giá bán lúa hợp lý và đạt được lợi nhuận ở mức tối ưu; (ii) Doanh
nghiệp (các nhà kinh doanh lúa gạo) có nguồn cung lúa gạo nguyên liệu đủ lớn, chất lượng đồng
đều và hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Tuy nhiên, liên quan đến mô hình CĐML, nhiều câu hỏi liên quan đến lý luận và thực tiễn
đặt ra cho các nhà làm chính sách như: những điều kiện cơ  ản và thiết yếu nào để hình thành và
phát triển mô hình CĐML?, các tác nhân nào tham gia và đóng vai trò quan trọng trong mô hình
CĐML?, liệu người nông dân tham gia trong mô hình này thụ hưởng được những lợi ích gi ?,
nông dân nhận thức như thế nào khi tham gia mô hình ?, những lợi ích, cơ hội, thách thức cho
các doanh nghiệp khi họ tham gia mô hình là gì ?, làm thế nào để nhân rộng hay phát triển mô
hình này ?
According to statistical data of Dak Nong province in 2020, the pepper production area is 34,321 hectares, the output is 47,843 tons; Coffee 130,463 hectares, output 316,422 tons; Rubber 23,798 hectares; Article 16,000 hectares; Fruit... more
According to statistical data of Dak Nong province in 2020, the pepper production area is 34,321 hectares, the output is 47,843 tons; Coffee 130,463 hectares, output 316,422 tons; Rubber 23,798 hectares; Article 16,000 hectares; Fruit trees 12,505 ha (including Durian 2,837 ha, Mango 1,146 hectares, Avocado 6,316 hectares, Passion fruit 1,180 hectares). Recently developed macadamia tree 1,846 hectares. The area of the above-mentioned crops increased rapidly, especially the so-called "mainstream" crops such as pepper, coffee and potential crops such as macadamia, the output increased significantly. Meanwhile, the selling price, consumption market, and value chain of these crops still have many disadvantages and less competitive advantages (compared to products of neighboring provinces and the Mekong Delta). Climate conditions have many extreme changes such as droughts, flash floods, and storms, which greatly affect the production of perennial crops. Economic and natural environmental factors pose a macro problem for agricultural policy makers in Dak Nong province. This article aims to provide information on the market, processing industry, value chain of agricultural products, analyze the limitations and challenges of agricultural sector in Dak Nong. As a results, some ideas were given for the program "Research and develop a program of science and technology to serve the development of key agricultural products in Dak Nong province"
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020)1. Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share... more
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020)1. Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share of global trade (Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 20202). UNCTAD (2020) estimated that value-added trade in developing countries contributed nearly30% to countries' GDP on average, as compared with 18% in developed countries. Covid-19 pandemic poses unprecedented challenges to global value chains by disrupting both the supply of goods and also the demand for them. How has the coronavirus pandemic affected enterprises in Vietnam that are engaged in global value chains? How are enterprises adapting to the new normal? What is the role of policy? What are the strategic solutions for Vietnamese economy? These questions would be discuss in the paper.
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020) . Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share... more
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020) . Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share of global trade (Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 2020 ). UNCTAD (2020) estimated that value-added trade in developing countries contributed nearly30% to countries’ GDP on average, as compared with 18% in developed countries.
Covid-19 pandemic poses unprecedented challenges to global value chains by disrupting both the supply of goods and also the demand for them. How has the coronavirus pandemic affected enterprises in Vietnam that are engaged in global value chains? How are enterprises adapting to the new normal? What is the role of policy? What are the strategic solutions for Vietnamese economy? These questions would be discuss in the paper. 
Key words: Global value chains, Covid-19, pandemic, offshoring, re-shoring.
Trong những năm gần đây, việc tăng tốc độ đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, nhất là doanh nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc, là hai quốc gia Đông Á chiếm tỷ trọng ngày càng cao ở Việt Nam nói cung và thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy,... more
Trong những năm gần đây, việc tăng tốc độ đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, nhất là doanh nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc, là hai quốc gia Đông Á chiếm tỷ trọng ngày càng cao ở Việt Nam nói cung và thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, nhu cầu lao động của các doanh nghiệp nước ngoài không ngừng gia tăng, trong đó, lượng cầu lao động chất lượng cao ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong chuỗi cung ứng lao động toàn cầu, Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém mặc dù lao động có sự cạnh tranh về số lượng và dẫn đến sự phụ thuộc vào nguồn lao động nhập khẩu từ các nước trong khu vực và phương Tây khi các hiệp định như CPTPP và EVFTA có hiệu lực.
Tuy nhiên, một thảm họa cho toàn cầu diễn ra trong cuối năm 2019 kéo dài đến 2021 vẫn chưa kết thúc, ngoài dự báo của các nhà khoa học và kinh tế học, đó là dịch Covid19. Chính vì sự kéo dài của đợt dịch bệnh này, một số chuỗi cung cứng phải thay đổi, chuỗi giá trị thay đổi và cách tiếp cận chiến lược lao động cũng có nhiều thách thức hơn trước đây. Nguồn cung lao động có thể vừa thừa - vừa thiếu trong thảm họa dịch bệnh, nhưng sự thay đổi của chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu đòi hỏi sự thích ứng mới của nguồn nhân lực, lực lượng lao động, nhằm định hình những hướng đi cho nguồn cung lao động toàn cầu nói chung và cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam do bệnh dịch viêm phổi do virus Corona (COVID-19) đã xảy ra vào đầu năm 2020 đến nay. Thiệt hại chủ yếu trong các ngành dệt may (giảm 28%, tương đương 35 triệu USD)... more
Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam do bệnh dịch viêm phổi do virus Corona (COVID-19) đã xảy ra vào đầu năm 2020 đến nay. Thiệt hại chủ yếu trong các ngành dệt may (giảm 28%, tương đương 35 triệu USD) và giày dép (giảm 23%; 42,56 triệu USD). Ngành nông nghiệp chịu thiệt hại nhiều nhất trong xuất khẩu trà (giảm 89,8%), cà phê (giảm 58,6%) và hạt điều (giảm 56,4%), thủy sản và rau quả giảm nhẹ hơn (40,2% và 32,4%).
Kinh tế Việt Nam lệ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế Trung Quốc trên cả hai phương diện xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa (năm 2017-2018, Việt Nam nhập khẩu 57-65,4 tỷ USD, chiếm 27-30% tổng lượng nhập khẩu, khoảng 10% GDP). Trao đổi thương mại giữa hai quốc gia trong năm 2019 đạt khoảng 106,7 tỷ USD, chiếm 22,7% tổng giá trị ngoại thương, Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu (Hàn Quốc và Hoa Kỳ chiếm 13,7% và 12,6%) . Chính vì sự phụ thuộc này đã làm cho nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương hơn khi có bất kỳ một biến cố nào trong nền kinh tế của quốc gia 1,4 tỷ dân này.
Từ khóa: biến cố, hiệu ứng domino, covid-19, thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Tóm tắt Nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học kinh tế nói riêng trong những trường đại học tư thục (ngoài công lập) ở Việt Nam được chú trọng từ trong tầm nhìn, sứ mệnh và hành động và đã mang... more
Tóm tắt Nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học kinh tế nói riêng trong những trường đại học tư thục (ngoài công lập) ở Việt Nam được chú trọng từ trong tầm nhìn, sứ mệnh và hành động và đã mang lại nhiều sản phẩm có lợi ích cho cộng đồng và cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có những công trình khoa học có giá trị, các trường tư thục phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đó là: nguồn kinh phí cho nghiên cứu, chất lượng nghiên cứu của đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị nghiên cứu, sự đánh cắp công nghệ và tác quyền. Chính vì thế, rất ít trường tư thục đạt được những bước tiến trong nghiên cứu khoa học trong hơn 2 thập niên qua. Các quốc gia có nền khoa học tiến tiến, nghiên cứu khoa học là cái nôi tạo ra những nhà khoa học lỗi lạc, những phát minh khoa học và tiến bộ công nghệ. Chính phủ dành tỷ lệ lớn thu nhập quốc nội (GDP) cho nghiên cứu. Các Viện nghiên cứu, Trường đại học, trung tâm nghiên cứu phát triển mạnh về số lượng và chất lượng đội ngũ nghiên cứu viên. Thị trường khoa học và công nghệ tạo động lực cho các sản phẩm từ các phòng thí nghiệm, từ kết quả nghiên cứu kết nối với nhu cầu của thị trường là các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Từ khóa: khoa học kinh tế, nghiên cứu khoa học, trường đại học ngoài công lập, trường đại học tư thục, thị trường khoa học và công nghệ. Abstract Scientific research in general and economic science research in particular in private (non-public) universities in Vietnam are focused from the vision, mission and action and have brought many products which are benefits for both community and business. However, in order to have valuable scientific works, private schools face many challenges, such as: funding for research, qualifying of researchers or lecturers, facilities substance and research equipment, intelligent property and copyright. As a consequence, very few private schools have made progress in scientific research over the past two decades. Countries with advanced science, scientific research are the cradle (platform) for creating outstanding scientists, scientific inventions and technological advances. The government spends a large proportion of gross domestic production (GDP) on research. The institutes, universities and research centers thrive on the number and quality of researchers. The science and technology market is the driving force for products from laboratories, from
Vừa bước vào đầu năm 2020, Việt Nam đón hai sự kiện quan trọng có tác động đến ngành nông nghiệp, đó là dịch COVID-19 và hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực (từ 01/08/2020). Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam nói... more
Vừa bước vào đầu năm 2020, Việt Nam đón hai sự kiện quan trọng có tác động đến ngành nông nghiệp, đó là dịch COVID-19 và hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực (từ 01/08/2020).
Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng do COVID-19 đã xảy ra vào đầu năm 2020 đến nay gây nên thiệt hại chủ yếu trong các ngành dệt may (giảm 28%, tương đương 35 triệu USD) và giày dép (giảm 23%; 42,56 triệu USD). Ngành nông nghiệp chịu thiệt hại nhiều nhất trong xuất khẩu trà (giảm 89,8%), cà phê (giảm 58,6%) và hạt điều (giảm 56,4%), thủy sản và rau quả giảm nhẹ hơn (40,2% và 32,4%) (Hồ Cao Việt, 2020).
01/08/2020 đánh dấu mốc cho EVFTA có hiệu lực với Việt Nam, xuất khẩu nông sản Việt đã bắt đầu thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU (VCCI, 2020).
EU là thị trường lớn và nhiều tiềm năng, gồm có 27 quốc gia thành viên, khoảng 513 triệu dân (Eurostat News Release, 2020) , với thu nhập bình quân đầu người khá cao 26.332 USD (năm 2019) (Statistics Times, 2020) . Trong năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt trên 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó xuất khẩu đạt trên 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) và nhập khẩu đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%). Trong đó, nông sản có mặt hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%), cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) (http://evfta.moit.gov.vn/.) , hạt điều (102,6 triệu USD, giảm 2,66%) (Bộ Công Thương, 2020).
Từ khóa: EVFTA, EU, COVID-19, lợi thế so sánh, nông sản.
Large-scale rice field in MRD
Tóm tắt Sản xuất lúa gạo là sự sống còn của hơn 60 triệu nông dân Việt Nam đang sinh sống ở hai vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng. Hàng năm với trên 35 triệu tấn lúa không những đủ cung cấp lương thực cho hơn 93 triệu dân... more
Tóm tắt Sản xuất lúa gạo là sự sống còn của hơn 60 triệu nông dân Việt Nam đang sinh sống ở hai vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng. Hàng năm với trên 35 triệu tấn lúa không những đủ cung cấp lương thực cho hơn 93 triệu dân mà còn là nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi và nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến thực phẩm. Mỗi năm hơn 5 triệu tấn gạo thặng dư được xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia với kim ngạch xuất khẩu gạo 3 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, trong thập niên gần đây nền sản xuất lúa gạo Việt Nam đứng trước những thử thách và viễn cảnh của nền lúa gạo Việt Nam sẽ như thế nào trong thập niên tới là những câu hỏi cần được xem xét. Bài viết này tập trung phân tích 3 khía cạnh sau đây: • Nhìn nhận và đánh giá chặng đường sản xuất-kinh doanh-xuất khẩu lúa gạo Việt Nam từ những năm 1960s. • Nền kinh tế lúa gạo Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh toàn cầu, từ các quốc gia sản xuất gạo mới nổi như thế nào? • Nền kinh tế lúa gạo Việt Nam sẽ đi theo xu hướng nào? Cần phải hoạch định những chiến lược và chuẩn bị những giải pháp gì? Từ khóa: kinh tế lúa gạo, sản xuất lúa gạo, kinh doanh lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo. Abstract Rice production is the survival of more than 60 million Vietnamese farmers households who are living in the two large deltas: Mekong delta and Red River delta. Every year, more than 35 million tons of paddy rice are not only provided food for more than 93 million people but also a feedstuff for the livestock industry and material inputs for the food processing industry. Each year more than 5 million tons of surplus rice is exported to overs 150 countries around the world, that given up USD 3 billion. However, in the recent decades, Vietnam's rice production has been facing the challenges and perspectives of what Vietnamese rice will look like in the next decade, which should be considered. The article focuses on analyzing the following three aspects:
Tóm tắt Kinh tế Việt Nam trong hơn thập niên qua có những bước tiến đáng kể về số lượng như GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) tăng ở mức khoảng 2.587 USD/năm (khoảng 58,5 triệu đồng/người/năm), tăng 7,08%/năm, thu hút vốn... more
Tóm tắt Kinh tế Việt Nam trong hơn thập niên qua có những bước tiến đáng kể về số lượng như GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) tăng ở mức khoảng 2.587 USD/năm (khoảng 58,5 triệu đồng/người/năm), tăng 7,08%/năm, thu hút vốn đầu tư từ nhiều quốc gia phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt trái của sự tăng trưởng kinh tế là sự suy giảm nhiều về môi trường, chỉ số phát triển con người giảm, năng lực cạnh tranh ở mức trung bình, nợ công tăng & có nguy cơ vỡ nợ, có thể rơi vào bẫy nợ và phải đánh đổi trong phát triển kinh tế, bất bình đẳng có xu hướng tăng. Mô hình tăng trưởng kinh tế nào cho Việt Nam trong thập niên tới?. Phát triển bền vững & hài hòa có nên được xem xét cho nền kinh tế Việt Nam?. Trong khuôn khổ bài viết này, những vấn đề trên được phân tích và nhận dạng. Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững & hài hòa, chỉ số phát triển con người (HDI), năng lực cạnh tranh, nợ công, bẫy nợ, bất bình đẳng. The reverse site of Vietnam's economic growth in the recent decade Abstract Vietnam's economy over the past decade has made significant progress in terms of quantity, such as GDP per capita (at current prices) increased at about 2,587 USD/year (about 58.5 million VND/person/year), up 7.08%/year, attracting investment capital from many developed countries, economic structure shifted towards export. However, the downside of economic growth is a sharp decline in the environment, a decline in human development index, moderate competitiveness, increasing public debt and a risk of default, which may fall into debt traps and trade offs in economic development and inequality tends to increase.
Presenting the reverse and hidden sites of Vietnam's economic growth during progress of development in recent decades.
Recently,milk consumption is increasing with economic growth in Vietnam. Ho Chi Minh city is responsible for about 60 % of milk production in the whole country. The objective of this study is to examine the backgroundand to analyze the... more
Recently,milk consumption is increasing with economic growth in Vietnam. Ho Chi Minh city is responsible for about 60 % of milk production in the whole country. The objective of this study is to examine the backgroundand to analyze the current situation of dairy industry in the Cu Chi area (hearinafter referred to as Cu Chi) where is represented in Ho Chi Minh City. The author described the productivity of dairy cattle farmers and technology extension through direct interview with 50 farmers in Cu Chi in 2013. Rapid agriculture development had started since Doi Moi Policy (Reform) in 1986.However, the dairy production areas are limited until 2000. Vietnamese Government announced " Dairy Development Policy " in 2001. But many small-scale farmers (especially in the North) had bankrupted in 2006 and 2007 because of the lack of dairy technologies. On the contrary, Cu Chi has long history of development and extension office and milk company have been continuously supported technique for dairy farmers.This paper showed that the importance of technology extension and difference role of supporting organization in Vietnam.
Research Interests:
Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định bình quân 7% mỗi năm và mức sống của cư dân tăng lên đã ảnh hưởng tích cực đến ngành công nghiệp sữa Việt Nam. Với nhu cầu sữa tăng rất nhanh trong vài năm gần đây chính là động... more
Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định bình quân 7% mỗi năm và mức sống của cư dân tăng lên đã ảnh hưởng tích cực đến ngành công nghiệp sữa Việt Nam. Với nhu cầu sữa tăng rất nhanh trong vài năm gần đây chính là động lực để hộ nông dân chăn nuôi bò sữa và các doanh nghiệp sữa đầu tư phát triển, tăng đàn và tăng sản lượng sữa tươi hàng năm bình quân 10-15%. Tuy nhiên, ngành công nghiệp sữa Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế bởi vì ngành chăn nuôi bò sữa trong nước chỉ mới cung cấp được khoảng 25-30% nhu cầu sữa nội địa, chất lượng sữa và an toàn thực phẩm chưa đảm bảo do kỹ thuật chăn nuôi và quản trị trang trại chưa đồng bộ và còn nhiều bất cập, chuỗi cung ứng sữa chưa hoàn thiện và công bằng giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi, chi phí sản xuất sữa ngày càng tăng cao ở hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, năng suất sữa còn thấp so với các quốc gia có ngành sản xuất sữa phát triển trên thế giới và trong khu vực, lợi nhuận của hộ chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ và vừa ngày càng giảm và nguy cơ thua lỗ khá cao có thể dẫn đến phá sản những hộ chăn nuôi nhỏ nếu hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết và sữa ngoại nhập sẽ tràn ngập thị trường Việt Nam với giá cả rất cạnh tranh. Giá sữa tiêu dùng ở Việt Nam vẫn đang ở mức cao nhất thế giới và doanh nghiệp hoàn toàn lệ thuộc vào nguồn sữa nguyên liệu cũng như các các sản phẩm chế biến từ sữa của nước ngoài như New Zealand, Australia, Netherland, Pháp, Mỹ v.v… Trước tình hình đó, việc tìm ra một hướng đi phù hợp cho ngành công nghiệp sữa Việt Nam là điều cấp thiết từ các khía cạnh kỹ thuật-công nghệ-quản trị cho đến kênh phân phối và chuỗi giá trị sữa, đặc biệt là khía cạnh kinh tế nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững ngành sữa Việt Nam trong những thập niên tới. 2. Cung và cầu sữa ở Việt Nam-Theo Hiệp hội Sữa Việt Nam (Vietnamese Milk Association-VMA), mỗi năm người dân Việt Nam tiêu thụ bình quân khoảng 2 tỉ lít sữa. Nhu cầu tiêu thụ sữa tăng khoảng 61% trong thời gian 5 năm gần đây, từ 500 triệu lít (năm 1 Tiến sĩ Kinh tế. Nghiên cứu viên chính. Giảng viên chuyên ngành Marketing.
Research Interests:
The growth of Vietnam economic since past decades has been recognized as a symbol and miracle in Asia. His growth rate of GDP was 6.5 percent yearly in average in 2 previous decades. The successfulness is due to Vietnam has followed a... more
The growth of Vietnam economic since past decades has been recognized as a symbol and miracle in Asia. His growth rate of GDP was 6.5 percent yearly in average in 2 previous decades. The successfulness is due to Vietnam has followed a remarkable patterns, unlike other developing countries or region in the world. However, in the beginning of this decade, Vietnam has dealing with many problems in his economic process. How to keep continue growth in near future is a big question not only posed by Vietnamese policymakers but also to Vietnamese government. This paper would figure out the essence of what happened in Vietnam development process as Vietnamese sees it. The author also would present the models of what the East Asia countries has applied on and its successful lesson may an answer for Vietnamese model in the near future. The paper will review the secondary information of previous valuable studies of scientists around the world in order to learn the successful models of economic development of both developing and developed countries, then propose how and when to apply in Vietnam context. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á CHO VIỆT NAM TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua được xem như một hiện tượng và huyền thoại ở Châu Á. Mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm ở mức 6,5%. Sự thành công này do Việt Nam theo một con đường riêng không giống như những nước đang phát triển khác trong vùng và trên thế giới. Tuy nhiên, trong đầu thập niên qua, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong tiến trình tăng trưởng kinh tế. Làm thế nào để duy trì nhịp độ tăng trưởng trong tương lai gần là một câu hỏi lớn không những đối với những nhà hoạch định chính sách và còn đối với chính phủ Việt Nam. Bài viết này chỉ ra những điều xảy ra trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Tác giả mong muốn nêu ra những mô hình phát triển đã được các nước Đông Á vận dụng, những bài học thành công chính là câu trả lời cho  This paper is prepared for the International Scientific Workshop held by Van Hien University on Cooperation – Investment of North Eastern Asia Countries and Vietnam – Human Resources & Job Opportunity (Hợp tác đầu tư các nước Đông Bắc Á-Việt Nam và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động) in Hochiminh City on 22 nd May 2018. The views summarized here reflect the author's owned opinion.
Đánh giá vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và đề xuất một số biện pháp cải tổ hiệp hội. Trao đổi 3 vấn đề chính: 1. Chiến lược xây dựng & phát triển thương hiệu Gạo Việt 2. Liên kết Nông dân + Doanh nghiệp; Doanh nghiệp +... more
Đánh giá vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và đề xuất một số biện pháp cải tổ hiệp hội. Trao đổi 3 vấn đề chính: 1. Chiến lược xây dựng & phát triển thương hiệu Gạo Việt 2. Liên kết Nông dân + Doanh nghiệp; Doanh nghiệp + Doanh nghiệp; tăng giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị lúa gạo 3. Cải tổ doanh nghiệp & Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA). Vấn đề 1:-Ngành hàng lúa gạo Việt Nam có những bước tiến & bước lùi khi so sánh trong thời kỳ gần 20 năm từ 1994-2013: o Sản lượng lúa tăng không ngừng (do DT tăng & NS tăng), có công rất lớn của bà con nông dân & các nhà khoa học nông nghiệp. o Giá bán cải thiện, thu hẹp khoảng cách giá xuất khẩu trên thị trường thế giới so với Thái Lan (từ >100 USD/tấn, xuống còn trên dưới 10 USD/tấn), ghi nhận công lao lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam, trong đó có VFA.-Tuy nhiên, bước lùi là: o Năng suất càng tăng, suy kiệt tài nguyên đất & nước, môi trường càng nhiều: xin kể 1 câu chuyện về DRC, chỉ số chi phí tài nguyên nội địa, dự án « Nghiên cứu tính cạnh tranh của chuỗi ngành hàng lúa gạo vùng ĐBS Mekong » (Compétitivités de filière 1 Bài tham luận này chỉ mang ý kiến của riêng cá nhân tác giả, không đại diện cho một đơn vị hay tổ chức nào. 2 Giảng viên Marketing, Trưởng Khoa Kinh tế, Đại học Văn Hiến, Tp.Hồ Chí Minh. Cựu Nghiên cứu viên chính, Viện KHKT NN miền Nam.
Bối cảnh phát triển đại học của Việt Nam. Những chiến lược và mô hình cốt lõi của các quốc gia có nền đại học tiên tiến và bài học cho trường Đại học Văn Hiến.
Research Interests:
Global value chains (GVCs) have become a dominant feature of today’s global economy. This growing process of international fragmentation of production, driven by technological progress, cost, access to resources and markets and trade... more
Global value chains (GVCs) have become a dominant feature of today’s global economy. This growing process of international fragmentation of production, driven by technological progress, cost, access to resources and markets and trade policy reforms has challenged our conventional wisdom on how we look at and interpret trade and, in particular, the policies that we develop around it. Indeed, traditional measures of trade that record gross flows of goods and services each and every time they cross borders, alone, may lead to misguided decisions being taken (Nadim Ahmad, 2013).
The world production of rice is 605 million tonnes of paddy per year, equal to 403 tonnes of milled rice. Half of this is grown in China (30%) and India (21%). Only 26.5 million ton is traded internationally. Four traditional main exporters are Thailand, Vietnam, India and Pakistan. Only four traditional main countries are responsible for three-quarters of the trade: Thailand is the biggest exporter at 38%, Vietnam is second at 15%, then the United States 12% and India 10% (Ir. Corné Van Doores, 2005).
Most rice is imported within Asia or to Africa. The Middle East is the leading importer region, accounting for 35 percent of the total. European Union (EU) only needs to import flavoured rice and its purchases are increasing by 15% a year. 90% of the imported rice is brown or husked rice which is milled within the EU by large milling companies. 17% of the European rice is imported from India and Thailand (Ir. Corné Van Doores, 2005).
The USDA estimates Vietnam to produce 45.2 million tons of paddy rice (around 28.25 million tons, basis milled) in 2014-15. It estimates Vietnam to export about 6.7 million tons of rice in 2015, up about 6% compared 2014. The added value of Vietnamese rice in domestic market is still low compared with in international market because of many key factors such as organizational structure and capacity of actors in domestic rice value chain. However, in Viet Nam, the issues with respect to the rice value-chain are complex and multi-faceted. The rice that is marketed is often of low quality, as a result of mixed varieties and poor milling technologies. The challenge for Viet Nam is thus to understand and, more importantly, prioritize the constraints facing the marketing system (Ho Cao Viet, 2015).
Educational system in Vietnam since 3 last decades. The analysis of Van Hien University as the case study of price educational system in Vietnam.
Positioning of Vietnamese rice in the world market
Large Farm-Small Farmer model in MRD - Vietnam
Maize Market & competitiveness in Vietnam
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Coordination in agriculture among agents in both vertical and horizontal direction. The farmers will have chances to push agri-products into market via many chains and network of business actors.
Research Interests:
- value chain description and analysis
- policy implimentation
- lesson learnt from agri-pruducts of Vietnam
- poor allviation and income
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:
Research Interests:

And 10 more

Research Interests:
Research Interests:
EXPERIENCED LESSON OF ECONOMIC DEVELOPMENT FROM THE EAST ASIA COUNTRIES FOR VIETNAM
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of... more
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of international markets, increasing added value, creating global brands, safe products, environmental protection and sustainable development.
Since the early 1990s, a number of modern and advanced technologies have been applied in Vietnamese agriculture at small scale experiments and trials such as biotechnology (tissue culture, plant propagation), gene modification (Genetic Modification Organs-GMOs), hydroponic. By the year 2000, modern technologies have been applied new advances such as: stem cell technology, intelligence artificial (IA), mechanization (replacing manual labor) in mechanization in intensive-labor culture, and organics farming. Advanced technologies have contributed to increasing productivity, output, quality, value and income of agents, expanding consumption markets, and consumer loyalty in Vietnam's agriculture in the 21st century.
Key words: high-technology, modern-technology, agricultural technology.
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of... more
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of international markets, increasing added value, creating global brands, safe products, environmental protection and sustainable development.
Since the early 1990s, a number of modern and advanced technologies have been applied in Vietnamese agriculture at small scale experiments and trials such as biotechnology (tissue culture, plant propagation), gene modification (Genetic Modification Organs-GMOs), hydroponic. By the year 2000, modern technologies have been applied new advances such as: stem cell technology, intelligence artificial (IA), mechanization (replacing manual labor) in mechanization in intensive-labor culture, and organics farming. Advanced technologies have contributed to increasing productivity, output, quality, value and income of agents, expanding consumption markets, and consumer loyalty in Vietnam's agriculture in the 21st century.
Key words: high-technology, modern-technology, agricultural technology.
Vừa bước vào đầu năm 2020, Việt Nam đón hai sự kiện quan trọng có tác động đến ngành nông nghiệp, đó là dịch COVID-19 và hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực (từ 01/08/2020). Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam nói... more
Vừa bước vào đầu năm 2020, Việt Nam đón hai sự kiện quan trọng có tác động đến ngành nông nghiệp, đó là dịch COVID-19 và hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực (từ 01/08/2020).
Biến cố bất ngờ đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng do COVID-19 đã xảy ra vào đầu năm 2020 đến nay gây nên thiệt hại chủ yếu trong các ngành dệt may (giảm 28%, tương đương 35 triệu USD) và giày dép (giảm 23%; 42,56 triệu USD). Ngành nông nghiệp chịu thiệt hại nhiều nhất trong xuất khẩu trà (giảm 89,8%), cà phê (giảm 58,6%) và hạt điều (giảm 56,4%), thủy sản và rau quả giảm nhẹ hơn (40,2% và 32,4%) (Hồ Cao Việt, 2020).
01/08/2020 đánh dấu mốc cho EVFTA có hiệu lực với Việt Nam, xuất khẩu nông sản Việt đã bắt đầu thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU (VCCI, 2020).
EU là thị trường lớn và nhiều tiềm năng, gồm có 27 quốc gia thành viên, khoảng 513 triệu dân (Eurostat News Release, 2020) , với thu nhập bình quân đầu người khá cao 26.332 USD (năm 2019) (Statistics Times, 2020) . Trong năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt trên 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó xuất khẩu đạt trên 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) và nhập khẩu đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%). Trong đó, nông sản có mặt hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%), cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) (http://evfta.moit.gov.vn/.) , hạt điều (102,6 triệu USD, giảm 2,66%) (Bộ Công Thương, 2020).
Từ khóa: EVFTA, EU, COVID-19, lợi thế so sánh, nông sản.
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of... more
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of international markets, increasing added value, creating global brands, safe products, environmental protection and sustainable development.
Since the early 1990s, a number of modern and advanced technologies have been applied in Vietnamese agriculture at small scale experiments and trials such as biotechnology (tissue culture, plant propagation), gene modification (Genetic Modification Organs-GMOs), hydroponic. By the year 2000, modern technologies have been applied new advances such as: stem cell technology, intelligence artificial (IA), mechanization (replacing manual labor) in mechanization in intensive-labor culture, and organics farming. Advanced technologies have contributed to increasing productivity, output, quality, value and income of agents, expanding consumption markets, and consumer loyalty in Vietnam's agriculture in the 21st century.
Key words: high-technology, modern-technology, agricultural technology.
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of... more
Vietnam's agriculture is standing for two important periods: (i) From 1985-2000: regional and international integration, increasing production, ensuring food security, increasing incomes for farmers; (ii) 2000-present: penetration of international markets, increasing added value, creating global brands, safe products, environmental protection and sustainable development.
Since the early 1990s, a number of modern and advanced technologies have been applied in Vietnamese agriculture at small scale experiments and trials such as biotechnology (tissue culture, plant propagation), gene modification (Genetic Modification Organs-GMOs), hydroponic. By the year 2000, modern technologies have been applied new advances such as: stem cell technology, intelligence artificial (IA), mechanization (replacing manual labor) in mechanization in intensive-labor culture, and organics farming. Advanced technologies have contributed to increasing productivity, output, quality, value and income of agents, expanding consumption markets, and consumer loyalty in Vietnam's agriculture in the 21st century.
Key words: high-technology, modern-technology, agricultural technology.
News of International Workshop hold in the Van Hien University on topic Investment of Northeastern Asia and Human resource issues.
Research Interests:
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020) . Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share... more
Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020) . Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share of global trade (Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 2020 ). UNCTAD (2020) estimated that value-added trade in developing countries contributed nearly30% to countries’ GDP on average, as compared with 18% in developed countries.
Covid-19 pandemic poses unprecedented challenges to global value chains by disrupting both the supply of goods and also the demand for them. How has the coronavirus pandemic affected enterprises in Vietnam that are engaged in global value chains? How are enterprises adapting to the new normal? What is the role of policy? What are the strategic solutions for Vietnamese economy? These questions would be discuss in the paper. 
Key words: Global value chains, Covid-19, pandemic, offshoring, re-shoring.
Research Interests: