[go: up one dir, main page]

Academia.eduAcademia.edu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC G)A (À NỘI VIỆN NG()ÊN CỨU KINH TẾ VÀ C(ÍN( SÁC( VEPR) Chuyên đề THỰC TRẠNG VÀ ĐỊN( (ƯỚNG P(ÁT TR)ỂN TRONG L)ÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ T)ÊU T(Ụ LÚA TẠ) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Người thực hiện: TS. Hồ Cao Việt & cộng sự Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC G)A (À NỘI VIỆN NG()ÊN CỨU KINH TẾ VÀ C(ÍN( SÁC( VEPR Chuyên đề THỰC TRẠNG VÀ ĐỊN( (ƯỚNG P(ÁT TR)ỂN TRONG L)ÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ T)ÊU T(Ụ LÚA TẠ) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hồ Cao Việt1 1. Giới thiệu về mô hình Cánh đồng mẫu lớn ở Việt Nam & các tỉnh vùng ĐBSCL CĐML, Large farm-Small farmers Đứng trước những thách thức ngày càng tăng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng ở Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa. Người nông dân trồng lúa sản xuất cá thể, diện tích canh tác lúa nhỏ, khó áp dụng các kỹ thuật tiên tiến và vận hành máy móc cơ giới. Doanh nghiệp lúa gạo thu mua lúa của nông dân thông qua nhiều tầng lớp thương lái, tăng chi phí trung gian, chất lượng lúa không đồng bộ, chất lượng gạo xuất khẩu thua kém so với gạo các nước xuất khẩu trong khu vực, giá xuất khẩu và lợi nhuận cho ngành lúa gạo không như kỳ vọng, mặc dù hàng năm xuất khẩu 6-7 triệu tấn gạo. Vòng lặp Được mùa lúa , mất giá lúa trong từng vụ lúa. diễn ra hàng năm và Nhận thấy vấn đề mấu chốt trong ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam là sự thiếu liên kết giữa Doanh nghiệp lúa gạo và Nông dân. Nông dân sản xuất ra sản phẩm mà thị trường không cần hoặc có nhu cầu thấp. Phản hồi của nhu cầu thị trường không được doanh nghiệp chuyển tải kịp thời đến người sản xuất. Doanh nghiệp mua lúa theo từng vụ để chế biến, thiếu sự kết nối, liên kết, hợp tác với nông dân để đặt hàng theo tín hiệu của thị trường. Hậu quả là cả ngành lúa gạo luôn phải đối mặt với rủi ro giá xuống thấp, nông dân thua lỗ, doanh nghiệp giảm lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Một cách tự phát hoặc có sự tham gia của chính quyền địa phương ở một số tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, các hình thức liên kết nông dân – doanh nghiệp, nông dân – nông dân nhằm tiêu thụ lúa gạo dưới nhiều tên gọi khác nhau như cánh đồng lớn , cánh đồng liên kết , cánh đồng mẫu , cánh đồng hợp tác , nhằm liên kết nhiều hộ nông dân sản xuất – tiêu thụ lúa đã được hình thành và phát triển ở một số địa phương ở ĐBSCL từ những năm - . Qua đó, Bộ NN&PTNT, các nhà khoa học nông nghiệp, chính quyền địa phương đã nhận thấy tính cấp thiết và vai trò quan trọng của hình thức liên kết này, và phát triển thành Mô hình CĐML ở ĐBSCL. Mô hình được Tiến sĩ Kinh tế, Nghiên cứu viên chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Giảng viên thỉnh giảng chuyên ngành Marketing. Email: hocaoviet2000@yahoo.com. 1 2 đánh giá và tổng kết những kết quả bước đầu trong năm và hiện nay lan rộng ra nhiều tỉnh thành trong cả nước. Mô hình này ở ĐBSCL tập trung chủ yếu vào sản xuất – tiêu thụ lúa. 2. Khái niệm và lịch sử hình thành ý tưởng Cánh đồng mẫu lớn và thực tiễn của sự phát triển của mô hình CĐML.  Khái niệm Cánh đồng mẫu lớn : Trước khi xuất hiện cụm từ Cánh đồng mẫu lớn , ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất hiện cụm từ Cánh đồng liên kết , Cánh đồng hợp tác , Cánh đồng mẫu , nhằm chỉ ra một mô hình hợp tác, liên kết giữa những hộ nông dân (trồng lúa trong một vùng với các nhà doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Cụm từ Cánh đồng mẫu lớn lần đầu tiên xuất hiện ở tỉnh An Giang, là tên gọi của cánh đồng lúa được nông dân trồng một loại giống xác nhận. Năm , Đồng Tháp xây dựng mô hình Cánh đồng liên kết , nhằm gắn kết nông dân với nhau trong sản xuất và gắn kết tiêu thụ lúa cho nông dân Sở NN&PTNT Đồng Tháp 2. Nông dân được doanh nghiệp cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác. Doanh nghiệp vận chuyển, sấy khô và bao tiêu sản phẩm Đỗ Kim Chung, . Quy trình này đã cho năng suất và lợi nhuận cao hơn so với canh tác trên cánh đồng nhỏ Tăng Minh Lộc, 2012). Việt Nam cần phải có một tầm nhìn chiến lược cho ngành lúa gạo trước cơ hội và thách thức trên cơ sở liên kết giữa các doanh nghiệp với nông dân thành những vùng sản xuất lớn, kết hợp chế biến, xuất khẩu (Hồ Cao Việt, 2012)3. Và để làm được điều đó trong bối cảnh thị trường cạnh tranh, nông dân và doanh nghiệp cần phải thay đổi phương thức liên kết thông qua ký kết các hợp đồng (Hồ Cao Việt, 2011)4. Một số tác giả nghiên cứu cho rằng: Cánh đồng mẫu lớn là tên gọi của nông dân Nam Bộ, đó là một cánh đồng trồng một hay vài loại giống cây trồng với diện tích lớn, có cùng thời vụ và quy trình sản xuất, gắn sản xuất với đảm bảo cung ứng về số lượng và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của thị trường Đỗ Kim Chung và CTV, đồng mẫu lớn là cánh đồng mẫu . Cánh làm mẫu, làm mô hình có diện tích lớn, tập hợp từ vài chục đến vài trăm nông dân có ruộng liền kề nhau trong một ấp hay trong một xã, cùng nhau sản xuất một loại giống lúa, gieo sạ lúa đồng loạt, áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến trong các khâu từ làm đất, gieo trồng, tưới tiêu nước, bảo vệ thực vật, thu Sở NN&PTNT Đồng Tháp . Sơ kết mô hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay sản xuất lúa theo VietGAP, 2011-2013. 3 Hồ Cao Việt (2012). Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước cơ hội và thách thức. Sách tham khảo, nhiều tác giả. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Trang -84. 4 Hồ Cao Việt (2011). Hợp đồng sản xuất – tiêu thụ nông sản trong bối cảnh thị trường cạnh tranh. Liên kết nhà -Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ĐBSCL. Sách tham khảo, nhiều tác giả. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Trang -300. 2 3 hoạch, phơi sấy và tiêu thụ, lượng lúa hàng hóa được các doanh nghiệp ký kết hợp đồng thu mua . Cánh đồng mẫu lớn là cánh đồng lớn có nhiều nông dân nhỏ Ngọc, 2012)5. Nguyễn Trí Mô hình Cánh đồng mẫu lớn trước tiên được áp dụng cho cây lúa ở ĐBSCL và hiện nay được nhân rộng ra các cây trồng khác ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Từ những khái niệm trên và thực tiễn nội dung hoạt động, có thể khái quát thành khái niệm chung sau: Cánh đồng mẫu lớn là cụm từ chỉ sự liên kết giữa những hộ nông dân với nhau và nông dân với các doanh nghiệp các khâu từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả cao cho các bên tham gia và cho toàn ngành (Hồ Cao Việt, 2014).  Đặc điểm chung của cánh đồng mẫu lớn: có đặc điểm chính sau đây: - Quy mô diện tích canh tác đủ lớn và tập hợp nhiều hộ nông dân: tổng kết của Bộ NN&PTNT năm đến , diện tích bình quân của một cánh đồng mẫu lớn lúa biến động từ ha lúa, với sự tham gia từ vài chục đến vài trăm hộ nông dân. Với năng suất lúa bình quân từ 5-7 tấn/ha, lượng lúa thu hoạch của một cánh đồng mẫu lớn từ 150 đến 350 tấn/vụ là chưa đủ lớn. Do đó, cần phải có những cánh đồng từ 300-500 ha. Trong niên vụ lúa , nhiều cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL mở rộng diện tích từ 300- ha, nhưng số lượng còn hạn chế (Hồ Cao Việt và cộng sự, 2014). Do diện tích đất trồng lúa phân bố manh mún và năng lực quản lý hạn chế nên mô hình cánh đồng mẫu lớn có diện tích hàng trăm ha lúa phải tổ chức trên địa bàn nhiều xã và huyện trong phạm vi địa lý của một hoặc nhiều tỉnh. - Liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thành chuỗi các hoạt động canh tác – thu hoạch – chế biến – tiêu thụ: Các hoạt động của quá trình sản xuất – tiêu thụ lúa gạo được nông dân và doanh nghiệp thực hiện với sự liên kết, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau. (a Nông dân sản xuất giống lúa thương phẩm nào phù hợp với nhu cầu của thị trường được doanh nghiệp thông tin và có thể cung cấp giống lúa chất lượng, (b Quy trình sản xuất được áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho nông dân, tăng lợi thế cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp và đảm bảo chất lượng theo thị hiếu của thị trường, (c Các khâu sau thu hoạch phơi, sấy, sơ chế, kho chứa được doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, đảm bảo chất lượng và giảm thất thoát sau thu hoạch, (d Nông dân tiêu thụ phần lớn lượng lúa sau thu hoạch với giá bán hợp lý và lợi nhuận cao so hơn với ngoài mô hình CĐML. - Hiệu quả kinh tế cao cho cả nông dân và doanh nghiệp: Kết quả mong đợi của nông dân và doanh nghiệp từ mô hình CĐML là giảm chi phí sản xuất (giảm lượng giống, Nguyễn Trí Ngọc (2012). Kết quả triển khai mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” trong sản xuất lúa của cả nước trong vụ Hè Thu 2011 và Đông Xuân 2011-2012 và định hướng phát triển trong thời gian tiếp theo. Cục Trồng Trọt. 5 4 phân bón và thuốc BVTV hóa học) và giảm giá thành, tăng năng suất và lợi nhuận cho nông dân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động lượng lúa nguyên liệu cho xay xát- chế biến-xuất khẩu với giá cả và chất lượng cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể thu thêm lợi nhuận từ đầu tư kho chứa, máy sấy và vật tư nông nghiệp đầu vào (cho hộ nông dân . - Tập hợp và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, nước), vốn và lao động và máy móc nông nghiệp: nguồn nước sử dụng cho canh tác lúa được kỳ vọng giảm đáng kể trong mô hình, vốn và lao động được sử dụng hiệu quả hơn khi giảm chi phí vốn/lao động và tăng doanh thu trên một đơn vị diện tích canh tác. Qua liên kết, doanh nghiệp sẽ hỗ trợ vốn cho nông dân thiếu vốn, ứng trước vật tư nông nghiệp cho nông dân. Máy móc nông nghiệp được khai thác hiệu quả và góp phần giảm đáng kể lao động chân tay ở những công đoạn như làm đất, gieo sạ, thu hoạch và sau thu hoạch. Lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học được sử dụng hợp lý, giảm tác hại xấu đến môi trường nước, động vật thuỷ sinh và sức khỏe con người. - Ứng dụng các công nghệ tiên tiến: sự lồng ghép các chương trình khuyến nông và triển khai các biện pháp kỹ thuật canh tác cải tiến như ba giảm – ba tăng Giảm lượng giống, giảm thuốc BVTV hóa học, giảm lượng phân đạm bón thừa – Tăng năng suất, tăng chất lượng lúa, tăng hiệu quả kinh tế), một phải-năm giảm (Phải sử dụng giống xác nhận – Giảm lượng hạt giống, giảm lượng phân đạm bón thừa, giảm lượng thuốc BVTV hóa học, giảm lượng nước tưới, giảm tổn thất sau thu hoạch)6 trong mô hình là điểm khác biệt của mô hình CĐML. Với công nghệ và kỹ thuật phù hợp, các mô hình đạt được mục tiêu giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành, từ đó tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và lợi nhuận cho nông dân. Giúp nông dân thay đổi dần nhận thức, làm cơ sở để chuyển từ nền nông nghiệp quy mô nhỏ sang nền nông nghiệp hiện đại và bền vững. Ngoài ra, CĐML còn có những đặc trưng như có nhiều hộ canh tác, có cùng một hoặc hai loại giống cây trồng, có sự liên kết chặc chẽ giữa doanh nghiệp với nông dân và có hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cao Đỗ Kim Chung, 2012).  Điều kiện để mô hình cánh đồng mẫu lớn hình thành và phát triển: Theo một số nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế nông nghiệp, các nhà quản lý Bộ NN&PTNT, các chủ doanh nghiệp lúa gạo (Huỳnh Văn Thòn, Nguyễn Trí Ngọc, 2012; Hồ Cao Việt, 2013; Phạm Văn Dư, ; Đỗ Kim Chung, 2012; ở từng góc độ khác nhau cho rằng mô hình CĐML muốn hình thành và phát triển đòi hỏi phải có những điều kiện cơ bản sau đây: Biện pháp kỹ thuật tổng hợp do nhóm tác giả Phạm Văn Dư, Phạm Sĩ Tân & Nguyễn Hữu Huân thực hiện từ năm 2001. 6 5 - - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp với diện tích đủ lớn cho sản xuất hàng hóa và lồng ghép trong xây dựng nông thôn mới, Liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp thu mua đầu ra và cung cấp đầu vào, Điều kiện đất đai, thuỷ lợi, giao thông nội đồng đồng nhất và thuận lợi, Quy trình sản xuất nhất quán và linh động, hình thức liên kết đa dạng, Được đầu tư đầy đủ cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, máy móc cơ giới nông nghiệp phục vụ sản xuất tập trung, -  Có sự liên kết (ngang) giữa nông dân – nông dân một cách chặc chẽ, Hoạt động hỗ trợ của dịch vụ công bảo vệ thực vật, khuyến nông, khuyến thương, thủy lợi) khả thi, Xây dựng vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc GlobalGAP, xây dựng thương hiệu gạo. Tiêu chí xây dựng cánh đồng mẫu lớn: Theo Bộ NN&PTNT, UBND Tỉnh cần Thơ, và các tỉnh ĐBSCL, tiêu chí để hình thành mô hình cánh đồng mẫu lớn là: a) Phải thuận tiện cho việc sản xuất lúa hàng hóa và có triển vọng mở rộng, (b Nông dân tự nguyện tham gia, (c Có hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối hoàn chỉnh, (d) Doanh nghiệp phải đủ năng lực tham gia, triển khai và tổ chức thực hiện, (e) Khả năng đáp ứng của nông dân đối với các yêu cầu về kỹ thuật và pháp lý (ướng dẫn xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn theo hướng GAP tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu lúa  hàng hóa chất lượng cao xuất khẩu, theo http://cantho.gov.vn). Lịch sử hình thành: Nhược điểm lớn của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành hàng lúa gạo nói riêng là quy mô ruộng đất nhỏ, phân tán manh mún, chất lượng sản phẩm không đồng bộ, thiếu sự liên kết – hợp tác giữa các tác nhân tham gia trong ngành và bất bình đẳng trong phân phối lợi nhuận giữa người nông dân và các doanh nghiệp. Từ đó ngành sản xuất lúa gạo ngày càng giảm lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh với các nước trồng lúa trong khu vực và trên thế giới. Lượng gạo xuất khẩu tăng liên tục trong thập kỷ qua, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo không tăng và người nông dân luôn phải đối mặt với giá bán lúa thấp và hiệu quả sản xuất kém trong nhiều thập niên qua (Hồ Cao Việt, 2013)7. Xuất phát từ những yếu kém và bất cập của ngành hàng lúa gạo Việt Nam, nhiều chính sách và thiết kế được thiết lập và không ngừng chuyển biến nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn ngành, nâng cao lợi nhuận cho người nông dân trồng lúa và các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo. Ở cấp độ nhà nước, quyết định 80/2002 của chính phủ đã tạo một hành lang pháp lý cho doanh nghiệp và nông dân liên kết với nhau để tiêu thụ Hồ Cao Việt (2014). Tối ưu hóa lợi thế so sánh của việc sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL trong khu vực Châu Á. Tham luận Tọa đàm doanh nhân Việt Nam tại TP.(CM năm . 7 6 lúa gạo, nhưng chưa đủ và chưa có hiệu lực trong thực tiễn gần thập niên đầu những năm năm thực hiện. Trong , khá nhiều hình thức liên kết chính thức và phi chính thức (tự phát được hình thành giữa doanh nghiệp lúa gạo và nông dân trồng lúa ở ĐBSCL như: a Mô hình liên kết sản xuất lúa Nhật (giữa công ty Angimex và Kitoku , b) Mô hình liên kết xây dựng vùng nguyên liệu công ty Angimex với nông dân , c Mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP (giữa công ty ADC và Liên hiệp Hợp tác xã Nông nghiệp An Giang), (d Mô hình liên kết tiêu thụ và chế biến gạo (giữa Công ty Thuốc BVTV An Giang và nhà máy chế biến gạo Vĩnh Bình , e tỉnh Đồng Tháp, (g Cánh đồng liên kết ở Cánh đồng mơ ước ở Tiền Giang liên kết với công ty ADC và h) Cánh đồng mẫu lớn ở 13 tỉnh ĐBSCL. Trước khi xuất hiện cụm từ Cánh đồng mẫu lớn , các liên kết trên được gọi là Liên kết nhà hàm ý mối liên kết gồm có tác nhân: Nhà Nông Nông dân – Nhà Doanh nghiệp – Nhà Khoa học và Nhà nước (hoặc Nhà Bank – Ngân hàng . Liên kết nhà không những được triển khai trên cây lúa mà còn các cây trồng và vật nuôi khác như mía đường, cây ăn trái, rau, tôm sú, cá basa, v.v… Một số nghiên cứu cho rằng mô hình liên kết nhà là mô hình hợp tác, liên kết làm tiền đề cho hình thành mô hình cách đồng mẫu lớn . Các liên kết dọc (Vertical coordination) giữa các tác nhân trong một chuỗi cung ứng là nhằm tăng thêm giá trị gia tăng cho từng tác nhân và toàn chuỗi cung ứng lúa gạo. Cả hai mô hình đều nhằm đạt được 2 mục tiêu chủ yếu, đó là: a) Mang lại lợi nhuận cao cho nông dân và doanh nghiệp và b (ình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, điểm khác biệt căn bản giữa hai mô hình này là: Trong mô hình CĐML tập hợp được diện tích đất canh tác một loại cây trồng nào đó liền thửa trong một đơn vị hành chính là ấp hay xã. Chính vì thế, việc quản trị sản xuất được thuận tiện và dễ dàng. Việc hoạch định thời vụ sản xuất, áp dụng cùng một giống lúa, cùng thời điểm gieo sạ, bón phân, tưới tiêu, thu hoạch và sau thu hoạch khá dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả. Do phát huy được lợi thế kinh tế của quy mô (economics of scale), nên chi phí sản xuất giảm, năng suất lúa và giá thành lúa luôn cao hơn so với các mô hình liên kết khác. Những hoạt động chủ yếu trong mô hình CĐML: nhằm tăng năng lực cạnh tranh của các tác nhân chính tham gia trong mô hình là nông dân & doanh nghiệp, nông dân trồng lúa giảm chi phí sản xuất lúa, tăng năng suất (giảm giá thành và tăng chất lượng lúa thông qua các biện pháp kỹ thuật và ứng dụng công nghệ tiên tiến và phù hợp (ba giảm – ba tăng, một phải – năm giảm). Tiêu thụ lúa với mức giá bán phù hợp và lợi nhuận cao là các yếu tố quan trọng hàng đầu mà người nông dân rất quan tâm. Doanh nghiệp ký kết các hợp đồng bao tiêu lúa với giá cả cạnh tranh so với giá trên thị trường. Đồng thời, doanh nghiệp hỗ trợ nông dân vốn hoặc vật tư nông nghiệp đầu vào nhằm tăng khả năng thực thi tốt các biện pháp giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành. Chính quyền địa phương các cấp hỗ trợ nông dân các thủ tục hành chính, các hợp đồng ký kết, tập hợp và 7 vận động nông dân tham gia mô hình, quy hoạch các vùng sản xuất lúa phù hợp có diện tích đủ lớn và tập trung thành vùng sản xuất lớn và phối hợp với khuyến nông, các nhà khoa học tổ chức các khóa tập huấn kỹ thuật cho nông dân tham gia trong mô hình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đầu tư nhà máy xay xát, sân phơi, máy sấy, nhà kho và phối hợp với các thương lái ở địa phương tổ chức thu mua, sấy, tạm trữ, xay xát, chế biến và tìm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Trong mối liên kết này, doanh nghiệp đóng vai trò đầu tàu , phân khúc thị trường (số lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm lúa gạo), tổ chức hệ thống thu mua – chế biến – thương mại lúa gạo, họ chính là kênh phản hồi về lượng cầu lúa gạo và thị hiếu của thị trường cho người trồng lúa và các nhà nghiên cứu giống lúa, hình thành chuỗi cung ứng từ người trồng lúa đến người tiêu thụ gạo & các sản phẩm từ lúa gạo. Nông dân trồng lúa đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho chuỗi cung ứng, nhận các phản hồi từ các doanh nghiệp, định hướng kế hoạch sản xuất phù hợp (trồng giống lúa gì?, diện tích bao nhiêu?, mùa vụ nào?, chất lượng gạo ra sao?, giá thành bao nhiêu?, v,v… nhằm cung đủ lượng và chất lượng đảm bảo theo nhu cầu của thị trường với mức giá cả cạnh tranh. Đứng trước những thách thức do giảm dần diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người và giảm diện tích lúa ở các tỉnh ĐBSCL trong thập niên gần đây, tổ chức sản xuất lúa như thế nào là bài toán lớn cho nông nghiệp Việt Nam. Diện tích lúa bình quân ở ĐBSCL trước năm đoạn 2001- là , qua. Trong thập niên là , ha/hộ, từ năm - là , ha/hộ và đến giai ha/hộ có xu hướng giảm dần rất đáng kể trong gần 2 thập niên đến 2010, số hộ có diện tích lúa dưới 0,5 ha chiếm 10,3% hộ có diện tích lúa trên , %, và ha (ồ Cao Việt, 2010)8. Chính sự phân tán và quy mô đất lúa nhỏ như vậy đã cản trở sự phát triển của nền sản xuất lúa gạo, sự phát triển của một nền nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Tính tất yếu để có nền nông nghiệp hàng hóa là phải có sản xuất nông nghiệp tập trung và quy mô sản xuất lớn. Do đó, việc hình thành, phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn là xu hướng tất yếu Đỗ Kim Chung và Kim Mỹ Dung, 2012)9 ở Việt Nam nói chung và các tỉnh ĐBSCL nói riêng nhằm gắn sản xuất lúa với hệ thống chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo thông qua các hình thức hợp đồng (contract farming) và quy mô sản xuất lớn (Hồ Cao Việt, 2014)10. Hồ Cao Việt (2010). Động thái kinh tế-xã hội hộ nông dân trồng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỷ đổi mới. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trang 82. 9 Đỗ Kim Chung và Kim Mỹ Dung (2012). Cánh đồng mẫu lớn trong nông nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển. Trang 3. 10 Hồ Cao Việt (2013). Cánh đồng mẫu lớn: từ lý thuyết đến thực tiễn. Diễn đàn (ợp tác nhà trong Cánh đồng mẫu lớn. Bộ NN$PTNT tổ chức tại An Giang năm . 8 8 3. Thực trạng phát triển của mô hình CĐML Bao gồm các bằng chứng phản ảnh thực tiễn theo thời gian về năng suất, quy mô, số lượng ở các địa phương, quy mô hộ tham gia). Xuất phát từ những bất cập trong quá trình (ợp tác / nhà theo Quyết định số /QĐ-TTg và Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg về xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến, tiêu thụ. 8 tưởng về mô hình CĐML được các nhà làm chính sách nông nghiệp đề xướng và lần đầu tiên hình thành ở ĐBSCL năm hình chỉ mới . ha và . . Vào lúc khởi điểm, diện tích lúa trong mô hộ nông dân tham gia. Một năm sau, vụ Đông Xuân diện tích của mô hình CĐML đã tăng lên , lần, đạt khoảng , ngàn ha trên khắp cả nước. Nhiều tỉnh thành ở miền Bắc và miền Trung bắt đầu triển khai mô hình này. Đến vụ Đông Xuân phía Nam đã gần 2011. Xuân -2014, sau khoảng gần năm thực hiện, diện tích CĐML của các tỉnh ngàn ha Bộ NN&PTNT, , tăng , lần diện tích cùng kỳ năm Riêng các tỉnh ở ĐBSCL, diện tích lúa trong CĐML tăng lên rất nhanh. Vụ Đông -2014, diện tích đạt trên ngàn ha lúa, tăng ngàn ha so với năm nhiều nhất tại An Giang và Cần Thơ Theo ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ).  , Diễn tiến của sự phát triển mô hình CĐML ở Việt Nam và ở vùng ĐBSCL Tỉnh Cần Thơ: (è Thu - , bắt đầu triển khai mô hình CĐML trên Thầy Ký, thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Năm tổng diện tích . ha. Năm theo quy trình VietGAP, Vụ ĐX , , mở rộng ra mô hình với 9.152 ha. Trong đó, có ha tại Ấp mô hình với ha sản xuất ha sản xuất theo quy trình GlobalGAP tại huyện Vĩnh Thạnh. -2014, diện tích CĐML theo hướng VietGAP tăng lên Vĩnh Thạnh, Thới Lai, Cờ Đỏ và Phong Điền. Vụ ĐX hình cao hơn ngoài mô hình trung bình - ngàn ha ở các (uyện , năng suất lúa trong mô kg/ha ở các huyện Vĩnh Thạnh (7.78 tấn/ha), Cờ Đỏ (7,8 tấn/ha), Thới Lai (8 tấn/ha) (Phụ lục) (Sở NN&PTNT Cần Thơ). Tỉnh Sóc Trăng: Có diện tích gieo trồng lúa từ 320- - triệu tấn lúa/năm. Từ vụ HT ngàn ha, sản lượng trên đã xây dựng mô hình Cánh đồng lúa mẫu với 40 ha lúa được canh tác cùng một giống, và quy trình trình kỹ thuật ở xã Trường Khánh, huyện Long Phú. Vụ HT 2011, diện tích tăng đến 1.525 ha, với 1.675 hộ tham gia và Vụ (T có . 91 ha lúa sản xuất theo mô hình này nhưng đến vụ ĐX mô hình. 3-2014 đã CĐML, diện tích 19.034 ha với 14.829 hộ tham ở 9 huyện sản xuất lúa chủ lực của tỉnh. Năng suất lúa trong mô hình cao hơn ngoài mô hình từ 5- %, giá thành giảm 9 12,5%, lợi nhuận tăng Trị, vụ ĐX , % Ví dụ điển hình: CĐML ấp -2013 nhờ áp dụng Một phải-Năm giảm nên chi phí sản xuất bình quân 16,8 triệu đồng/ha, năng suất lúa , tấn/ha, giá thành . đồng với doanh nghiệp . Sóc Trăng - 11. gia, nhưng chỉ có năm ha, , đồng/kg, giá bán theo hợp đồng/kg, lợi nhuận 22,64 triệu đồng/ha). (Sở NN&PTNT Tỉnh Tiền Giang: Triển khai từ năm CĐML là , xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh , với diện tích 2.100 ha, 5.730 hộ tham % lượng lúa được doanh nghiệp thu mua. Năm hộ nông dân và doanh nghiệp tiêu thụ được , diện tích tăng nhẹ là , , diện tích % lượng lúa. Đến ha với 1.160 hộ nông dân, nhưng lượng lúa tiêu thụ với tỷ lệ cao so với năm trước, đạt từ 79-100%. Trong vụ ĐX -2014, diện tích CĐML đạt 1.795 ha, tập trung ở các huyện trọng điểm như Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây và thị xã Gò Công với 1.160 hộ nông dân tham gia. Trong đó, mô hình CĐML kết hợp với mô hình VietGAP, GlobalGAP, Cánh đồng mơ ước với sự liên kết giữa nông dân với 14 doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất lúa trong mô hình CĐML tăng từ 1,55-1,85 triệu đồng/ha so với ngoài mô hình (Sở NN&PTNT Tiền Giang)1213. - Tỉnh An Giang: Quy hoạch diện tích lúa mô hình CĐML 45 ngàn ha/năm, sản xuất từ 2-3 vụ/năm. Để thực thi mô hình, ngành nông nghiệp đề ra Khung logic cho từng giai đoạn và Khung kế hoạch cho từng vụ lúa. Riêng vụ ĐX đạt 72.948 ha, với sự tham gia của 20 doanh nghiệp. (ơn -2014, diện tích CĐML % diện tích lúa ở các huyện sản xuất lúa chủ lực của tỉnh như Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới tham gia mô hình. Ngoài ra nông dân còn tham gia các mô hình liên kết sản xuất lúa chất lượng cao , liên kết sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Global GAP . Nông dân tham gia mô hình CĐML giảm giá thành từ 10-20%. Các công ty có diện tích liên kết trong CĐML thu mua lúa vụ ĐX - như: công ty Angimex-Kitoku (1.100 ha), công ty AFIEX (635 ha), công ty Xuất nhập khẩu Đồng Tháp Mười (410 ha), công ty Cổ Trung tâm Khuyến Nông. Sở NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng . Phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn tại tỉnh Sóc Trăng, -2014. 12 Sở NN&PTNT Tiền Giang (2013). Sơ kết thực hiện mô hình CĐML về sản xuất lúa năm -2013. Kế họach xây dựng CĐML vụ lúa ĐX và năm . 13 Sở NN&PTNT Tiền Giang (2014). Kết quả thực hiện liên kết xây dựng CĐML sản xuất lúa vụ ĐX -14 và các vụ lúa tiếp theo năm . 11 10 phần du lịch An Giang ha , công ty Vĩnh Phát ha , công ty Lương thực Nam Trung bộ (280 ha) (Sở NN&PTNT An Giang)14. - Tỉnh Long An: Khởi điểm xây dựng CĐML từ vụ HT2011, hiện nay gọi là Cánh đồng lớn , diện tích CĐML tăng liên tục từ vụ HT ĐX là , ha, lên 2.000 ha trong vụ -2012, 4.201,3 ha (ĐX 2012-2013), 10.134 ha (ĐX 2013-2014 và dự kiến là 17 ngàn ha năm . Năm 1 mới chỉ có 237 hộ tham gia mô hình CĐML, ở 3 huyện. Nhưng đến ĐX 2013-2014 đã có 2.922 hộ tham gia, tập trung ở 8 huyện sản xuất lúa chủ lực của tỉnh. Hiện nay có khoảng 20 doanh nghiệp tham gia liên kết xây dựng vùng lúa nguyên liệu và bao tiêu lúa trong CĐML. Điển hình có Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật An Giang ký hợp đồng với nông dân .000 ha. Lợi nhuận thu được trong mô hình cao hơn ngoài mô hình từ 3-5 triệu đồng/ha. Các Công ty cổ phần Bình Điền, Công ty cổ phần Dầu khí Đông Nam Bộ, Công ty Lương thực Long An, Công ty Lương thực Thực phẩm Long An, Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư Phước Sơn ứng trước vật tư cho nông dân với lãi xuất bằng không và thu mua lúa với giá cao hơn giá thị trường từ 100-150 đồng/kg. Trong đó, có công ty Trang trại nông nghiệp sinh thái Kiên Giang mua lúa thơm Nàng thơm Chợ Đào với giá cao hơn . - - . đồng/kg (Sở NN & PTNT Long An)15. Tỉnh Kiên Giang: Bắt đầu triển khai CĐML dưới tên gọi Cánh đồng mẫu lớn sản xuất theo hướng VietGAP (sự lồng ghép CĐML và sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP) vụ HT 2011 chỉ làm mẫu trên phạm vi 4 huyện, với diện tích tham gia. Chỉ sau một vụ, vụ ĐX -2012, diện tích tăng lên ha, nông dân lần, đạt 1.280 ha với 692 hộ. Vụ ĐX 2012-2013, 7 huyện trong mô hình, có .421 ha lúa nằm trong mô hình CĐML tăng gần 1.000 ha so với vụ HT 2011) và vụ ĐX 2013-14, diện tích CĐML là . ha bao trùm lên tất cả 12 huyện trồng lúa chủ lực của tỉnh Tân (iệp, Gò Quao, Châu Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng, Giồng Riềng, An Minh, Kiên Lương, Giang Thành, và Vĩnh Thuận) với ngư, Sở NN&PTNT Kiên Giang - 16. nông dân tham gia Trung tâm Khuyến nông-Khuyến Tỉnh Đồng Tháp: Dưới tên gọi Cánh đồng liên kết" thay vì gọi là CĐML, năm , Đồng Tháp bắt đầu tổ chức hình thức Cánh đồng liên kết và tiêu thụ" vì các nhà lãnh đạo nông nghiệp cho rằng cánh đồng liên kết nhấn mạnh đến yếu tố "hợp tác" giữa Chi cục Phát triển Nông thôn. Sở NN&PTNT An Giang (2014). Tình hình thực hiện cánh đồng lớn vụ ĐX 2013- và kế họach vụ HT2014. 15 Sở NN&PTNT Tỉnh Long An(2014). Tình hình triển khai xây dựng cánh đồng lớn trên cây lúa. 16 Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang . Kết quả năm thực hiện chương trình Cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa theo hướng VietGAP năm – 2013. 14 11 những người sản xuất và mối "liên kết" giữa sản xuất với tiêu thụ, khởi điểm có đồng liên kết CĐLK ở 7 huyện với diện tích (T năng suất trung bình , . là . , ĐX 2010- triệu đồng/ha. Năm ha Trong đó, ĐX : có là . - nhuận 2,56 triệu đồng/ha. Đến cuối năm Trong đó, ĐX 201- là . đồng/kg, ha, (T là . ha và TĐ đồng/ha và tăng thêm lợi , diện tích CĐLK toàn tỉnh đạt 41.504 ha ha, (T là . ha , tăng hơn 20 lần so với 1, được thực hiện ở 9 trong số 13 huyện trong tỉnh, với tổng số suất đạt 7,1 tấn/ha, giá thành giảm đồng/ha. Kế hoạch năm ha, CĐLK ở 8 huyện với tổng diện ha , năng suất đạt 6,7 tấn/ha, giá thành giảm năm là tấn/ha, giá thành giảm (so với ngoài mô hình lợi nhuận tăng thêm , tích là là . cánh , CĐLK, năng đồng/kg, lợi nhuận tăng thêm , tổng diện tích CĐLK trong năm đạt khoảng , triệu nghìn ha. Một số doanh nghiệp đầu tư hệ thống phụ trợ và logistic cho sản xuất-chế biến-tiêu thụ lúa gạo (Công ty Võ Thị Thu (à, xây dựng kho chuyên dùng với tổng sức chứa hơn nghìn tấn gạo, nhà máy sấy lúa - xay xát với công suất 1.000 tấn/ngày. Năm hợp đồng 7.500 ha, ĐX lúa thị trường - , bao tiêu hơn nghìn ha với giá mua cao hơn giá đồng/kg) (Sở NN&PTNT Đồng Tháp 17. Bảng 1. Sự tiến triễn của mô hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, Tỉnh Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Kiên Giang Cần Thơ Sóc Trăng ĐBSCL Vụ (è Thu 2011 (ha) 450 1.410 3.857 222 490 195 1.525 7.803 Vụ Đông Xuân 2012 (ha) 2.026 4.749 5.500 626 1.280 1.832 2.685 19.724 Cả năm 2012 (ha) 2.476 5.200 9.357 848 1.800 2.027 7.547 27.527 , ký kết Vụ Đông Xuân 2014 (ha)* 10.134 21.576 72.948 1.796 1.614 14.228 19.034 106.782 Cả năm 2013 (ha) 9.522 41.504 35.320 3.153 2.960 9.152 22.485 140.000 -2014. Tổng diện tích lúa vụ Đông Xuân 2012-2013 (ha)** 262.100 207.521 236.900 80.600 292.200 87.800 138.800 1.580.300 Chú thích: * Tính toán từ số liệu của Sở NN&PTNT các tỉnh và của Cục Trồng Trọt. Bộ NN&PTNT.. Tài liệu đã dẫn của Nguyễn Trí Ngọc (2012). ** Niên giám thống kê . Bộ NN&PTNT chủ trương tăng diện tích cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL trong vụ ĐX 2013- lên ngàn ha cao hơn ngàn ha so với năm , tập trung nhiều nhất ở 2 tỉnh An Giang và Cần Thơ (Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, 2014 và đạt 201 ngàn ha trong năm Báo điện tử Chính phủ, 2014)18. Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2013). Sơ kết mô hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay sản xuất lúa theo VietGAP, 2011-2013. 18 www.baodientu.chinhphu.vn 17 12 Tóm lại: Mô hình cánh đồng mẫu lớn (lúa) trong gần 4 năm đầu (2011- có xu hướng phát triển nhanh cả về số lượng mô hình (diện tích lúa trong mô hình trãi rộng trên toàn vùng ĐBSCL, số lượng nông dân tham gia tăng , lẫn về chất lượng (giảm chi phí sản xuất, giảm số lần phun thuốc BVTV, giảm giá thành, tăng giá bán và tăng thêm lợi nhuận cho hộ nông dân , nông dân tổ chức sản xuất lúa thuận lợi và hiệu quả hơn được ứng trước vật tư nông nghiệp, giống lúa tốt, thu mua kịp thời giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch, được hỗ trợ kho chứa lúa . Doanh nghiệp hưởng lợi từ việc tham gia liên kết với nông dân trong mô hình về chất lượng lúa đạt yêu cầu của doanh nghiệp, số lượng lúa thu mua đủ lớn, tổ chức thu mua thuận lợi, giá lúa cạnh tranh. . Đánh giá những vấn đề liên quan đến mô hình điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức), mức độ phù hợp và bất cập chính sách đối với mô hình này. * Thể chế và chính sách nông nghiệp liên quan đến mô hình CĐML Một số căn cứ pháp lý để xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn: - Quyết định - khích tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng - đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa theo quyết định 80/2002. - nông sản thông qua hợp đồng - đồng mẫu lớn vụ (è Thu Quyết định / / /QĐ-TTg ban hành ngày /QĐ-BNN ban hành ngày Chỉ thị 25/2008/CT-TTg ban hành ngày Công văn Quyết định /CTT ban hành ngày / / / . / / / / : hướng dẫn mẫu hợp : tăng cường chỉ đạo tiêu thụ / / /QĐ-TTg ban hành ngày : chính sách khuyến về đăng ký thực hiện Cánh / / về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng - cánh đồng mẫu lớn19. Quyết định /QĐ-BCT ban hành ngày / / về quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, ưu tiên thương nhân có vùng nguyên liệu hoặc có hợp tác, đặt hàng, liên kết với hộ nông dân trồng lúa. Các chính sách liên quan có tác động rất lớn đến sự phát triển của mô hình CĐML ở ĐBSCL trong bối cảnh nền nông nghiệp ở các tỉnh được điều phối bởi hệ thống chính trị. Do đó, các chính sách là cơ sở cho các tỉnh ĐBSCL vận dụng và thực thi các chiến lược và 19 Thông tư hướng dẫn thực hiện QĐ / /QĐ-TTg 13 kế hoạch cho liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng. * Vai trò và mối quan hệ của các tác nhân chính tham gia trong mô hình CĐML Để có thể đánh giá một cách toàn diện mô hình CĐML, sự tồn tại và mối quan hệ tương hỗ giữa các tác nhân tham gia trong mô hình cần được phân tích (ình - Hộ nông dân trong và ngoài mô hình: . Hộ nông dân ND là một trong hai tác nhân chính của mối quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp DN lúa gạo trong bất kỳ chuỗi giá trị lúa gạo. ND đóng vai trò quan trọng và quyết định chất lượng sản phẩm lúa, gạo , uy tín gạo trên thương trường, cũng như giá cả lúa gạo và lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo. Do đó sản xuất lúa không thể tách rời với doanh nghiệp, kinh doanh, tiếp thị lúa gạo trong nền kinh tế có sự cạnh tranh cao. Sự thành bại của mô hình CĐML phụ thuộc rất lớn vào người nông dân. Để hiểu nông dân trồng muốn suy nghĩ, nhận thức, tiếp cận, tham gia, đánh giá, kỳ vọng gì ở mô hình CĐML, điều cần thiết là phải lắng nghe họ nói, so sánh hai nhóm hộ trồng lúa chính: (i) Hộ đang tham gia mô hình CĐML và ii (ộ chưa tham gia mô hình CĐML hộ ngoài mô hình . - Doanh nghiệp lúa gạo: Doanh nghiệp ngành lúa gạo và doanh nghiệp ngành vật tư nông nghiệp có vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị lúa gạo, nhất là trong CĐML. Trong đó các doanh nghiệp lúa gạo DN như đầu tàu dẫn dắt, định hướng, kết nối với thị trường trong nước và xuất khẩu) mang lại hiệu quả cho toàn ngành hàng lúa gạo nói chung và CĐML nói riêng. DN là tác nhân trực tiếp tham gia giao dịch (mua – bán , kinh doanh lúa-gạo với đối tác chính là ND trong mô hình này. Giải quyết được bài toán sản xuất – tiêu thụ, sẽ là chìa khóa cho sự thành công của CĐML. Trong thực tế phát triển nền nông nghiệp hơn thập niên qua, lấy đấu mốc QĐ / cho sự liên kết giữa ND-DN, cho thấy: a Các DN nhận thức tầm quan trọng của liên kết giữa nơi sản xuất ra nguyên liệu (ND) với DN đã tự tìm đến ND để liên kết, đặt hàng thông qua ký kết các hợp đồng chính thức và phi chính thức, b QĐ /2002 là cơ sở pháp lý, vừa khuyến khích vừa bắt buộc các DN tham gia ký kết tiêu thụ nông sản cho ND, c Sau hơn một thập niên, liên kết giữa DNND chưa phù hợp với nền kinh tế cạnh tranh với giá cả luôn biến động và đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng khắc khe. 14 (ình . Quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong cánh đồng mẫu lớn Môi trường kinh tế - xã hội 5. Nhận định chung. Tổ chức dân sự Chính quyền địa phương các cấp (HND, HPN, HLHKH) Tổ chức chính thức/bán chính thức của nông dân (HTX, tổ liên kết) Sản xuất-Tiêu thụ Doanh nghiệp ngành lúa gạo Ký kết hợp đồng Cơ quan nông nghiệp các cấp Vốn (Viện, Trường) Công nghệ Tổ chức R & D Chuyển giao Thủ tục hành chính Vận động, tuyên truyền Cung ứng vật tư Doanh nghiệp ngành vật tư nông nghiệp Vốn Ngân hàng, tổ chức tài chính Chính sách – Thể chế 15 Chính vì thế, số lượng DN thực sự gắn kết với ND trồng lúa rất ít, diện tích đất lúa được ký kết chiếm tỷ lệ không đáng kể so với gần 4 triệu ha lúa, sản lượng lúa được DN bao tiêu qua hợp đồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với hơn sản lượng lúa hàng năm trên 30 triệu tấn. Được mùa – Rớt giá là điệp khúc quen thuộc cho nền kinh tế lúa gạo Việt Nam trong gần một thập niên qua, d) Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành lúa gạo nói riêng có đặc điểm quy mô nhỏ, thiếu sự quy hoạch tổng thể, thiếu chiến lược lâu dài, nên cả DN và ND luôn chạy theo lợi ích ngắn hạn và thiếu sự liên doanh - liên kết. DN càng có năng lực cạnh tranh cao, thị trường lúa gạo càng tăng trưởng mạnh, ND sẽ hưởng lợi nhiều hơn, quy mô mô hình CĐML sẽ ngày càng mở rộng và hoạt động hiệu quả hơn. - Các tổ chức nông dân (ợp tác xã, tổ nhóm sản xuất): Trong những năm đầu thực hiện CĐML, việc liên kết giữa DN với ND chủ yếu thông qua các tổ chức của ND như (TX, nhóm sản xuất, nhóm liên kết, tập đoàn sản xuất. Các tổ chức như (TX tập hợp được số lượng lớn nông dân, diện tích canh tác lúa tập trung, có các dịch vụ hỗ trợ (thủy lợi, vay vốn, vật tư nông nghiệp, thuê máy móc nông nghiệp , có đại diện đàm phán và giao dịch với DN các chủ nhiệm (TX và Ban quản lý (TX , có tư cách pháp nhân ký kết các hợp đồng kinh tế với DN và các đối tác, có quỹ vốn và cơ sở hạ tầng cần thiết nhà kho, máy móc cho sản xuất lúa. (TX là cầu nối, là đại diện của ND trong các liên kết giữa ND với DN lúa gạo, DN vật tư nông nghiệp, thương lái, nhà khoa học, chính quyền địa phương, các tổ chức tài chính và dân sự. Không có (TX mô hình CĐML rất khó triển khai vì mỗi DN không thể ký kết hợp đồng, giao dịch với hàng trăm, hàng ngàn nông dân cá thể như các thương lái lúa. Điều này đòi hỏi DN phải có đội ngũ nhân lực đông, tốn kém nhiều thời gian và tăng chi phí quản lý cho DN. Cho đến nay, (TX là tổ chức nông dân phù hợp nhất với xu thế hợp tác – liên kết – cùng có lợi, là đại diện của nông dân có vị thế trong xã hội, có năng lực thực sự và mang lại nhiều lợi ích cho các ND cá thể. - Chính quyền địa phương: Trong thực tế trong giai đoạn đầu hình thành mô hình CĐML, địa phương là cánh tay nối dài thực thi các chính sách của nhà nước. Địa phương có những đóng góp khá quan trọng như: vận động nông dân, tuyên truyền chính sách, hoàn chỉnh các thủ tục hành chánh cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận vay vốn/thế chấp vay vốn), thuyết phục doanh nghiệp, làm cầu nối giữa DN và ND, làm trọng tài hòa giải khi có 16 tranh chấp, chứng thực cho bản hợp đồng ký kết giữa DN và ND góp thêm phần đảm bảo thực thi đầy đủ các cam kết, cùng với các tổ chức nông dân (ND và các tổ chức dân sự (Hội phụ nữ, Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật) hỗ trợ CĐML vận hành tốt hơn. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng nông thôn đường thủy, đường bộ, lưới điện cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê bao và thuỷ lợi nội đồng phát triển nhờ vào chính quyền địa phương. Những địa phương có bộ máy chính quyền tốt, các lãnh đạo địa phương nhận thức được tầm quan trọng của CĐML, luôn hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp, thì mô hình CĐML phát triển nhanh về số lượng nông dân tham gia, diện tích lúa được ký hợp đồng tiêu thụ và DN hài lòng. - Cơ quan khuyến nông: Trước khi hình thành mô hình CĐML, hệ thống khuyến nông phát triển rộng khắp, với đội ngũ khuyến nông viên đông đảo và được đào tạo cả về kiến thức lẫn kỹ năng thực hành. Cơ quan khuyến nông các cấp thực thi một cách hiệu quả các chương trình/dự án, các chính sách của ngành nông nghiệp. Do đó, khuyến nông góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản xuất lúa, chất lượng lúa gạo tốt hơn, đồng bộ hơn, giá thành lúa giảm, lợi nhuận từ lúa tăng nhờ vào sự chuyển giao các công nghệ và kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến của khuyến nông cho ND. Ngoài ra, các đơn vị ngành bảo vệ thực vật các cấp góp phần giảm lượng hóa chất nông nghiệp, giảm chi phí thuốc BVTV, giảm tác hại đến sức khỏe và môi trường. Khuyến nông cũng là nơi cung cấp thông tin về thị trường lúa gạo, giúp nông dân có nhiều cơ hội tiếp cận với các công ty kinh doanh nông nghiệp, các nhà khoa học nông nghiệp. - Các tác nhân khác: ngân hàng, tổ chức tài chính, nhà khoa học nông nghiệp: Các tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng, các cơ quan khoa học có vai trò như chất xúc tác cho mô hình CĐML bởi vì các tác nhân này tạo điều kiện cho CĐML vận hành tốt hơn, hiệu quả hơn. Với quy mô sản xuất tăng, diện tich tập trung với số lượng lớn, chi phí đầu tư tăng vượt khả năng vốn của các (TX, các hộ cá thể và các DN. Khan hiếm vốn, thiếu vốn ngắn và dài hạn là bài toán lớn cho các DN lúa gạo để đầu tư cho các cơ sở chế biến, dự trữ, thu mua lượng lúa lớn. Hiện nay một số chính sách tiền tệ và ngân hàng đã phần nào tháo gỡ vấn đề thiếu vốn của DN, đầu tư dài hạn cho hạ tầng chế biến - xuất khẩu gạo, tăng năng lực cạnh tranh cho DN lúa gạo so với các nước xuất khẩu gạo trong khu vực. 17 Tóm lại: Tất cả các tác nhân đều đóng vai trò như một mắt xích quan trọng trong việc hình thành – vận hành - phát triển mô hình CĐML trong giai đoạn 2010-2014 ở ĐBSCL. Trong đó, nông dân, hợp tác xã nông nghiệp), doanh nghiệp là các tác nhân chính, quyết định sự thành bại của mô hình này. * Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) của mô hình CĐML Bảng 2. Những điểm mạnh và yếu điểm của mô hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, 2010-2014 - - Tập hợp nông dân cá thể quy mô nhỏ thành vùng sản xuất quy mô lớn về diện tích và sản lượng lúa Liên kết tác nhân chính trong chuỗi giá trị lúa gạo, đó là Người trồng lúa – Doanh nghiệp theo xu hướng phát triển của thị trường và tạo ra giá trị tăng thêm cho từng tác nhân và cho toàn ngành hàng lúa gạo Nâng cao vị thế của người nông dân trồng lúa Tạo ra một lượng lúa đủ lớn cho thị trường với chất lượng lúa cao, đồng nhất Điểm mạnh - - - Tăng hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cho nông dân Tăng lợi thế cạnh tranh của gạo Việt và các doanh nghiệp lúa gạo Nông dân ủng hộ, tham gia tự nguyện, các tổ chức chuyên môn, dân sự, chính quyền, tài chính cùng tham gia, chia sẽ lợi ích cũng như rủi ro với nông dân Được định hướng bởi những chính sách và thể chế phù hợp với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trong lĩnh vực lúa gạo Triển khai đúng lúc nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam cần có sự tái cơ cấu, nền kinh tế thế giới nhiều rủi ro và nguy cơ Đi đúng xu hướng phát triển của các nước có nền kinh tế nông nghiệp phát triển, sản xuất quy mô lớn, tập trung, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ cao và lợi tức kinh tế theo quy mô economics of scale Giảm thiểu khổ nhọc cho người trồng lúa từ việc áp dụng cơ giới hóa trong khâu thu hoạch Là nơi thích hợp để triển khai những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sản xuất lúa gạo 18 - - Điểm yếu - Liên kết trong sản xuất – tiêu thụ lúa thông qua ký kết hợp đồng chưa được DN chú trọng, số lượng lúa được hợp đồng tiêu thụ, số hộ nông dân tham gia chiếm tỷ lệ còn thấp Nhiều hợp đồng giữa ND và DN không thực hiện đúng điều khoản cam kết, lúa tiêu thụ chậm, thanh toán chậm, giá mua lúa không cạnh tranh so với thương lái Khả năng tổ chức thu mua, thị trường đầu ra của phần lớn DN nhiều biến động. Hầu hết DN chưa có thương hiệu gạo, thiếu chiến lược kinh - - doanh lâu dài, chưa chủ động trong hoạch định kế hoạch cung – cầu gạo, rủi ro giá gạo trên thị trường cao Quy mô CĐML chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nông dân Cơ sở hạ tầng phụ trợ nhà kho, lò sấy, phương tiện vận chuyển… cho mô hình chưa đầy đủ, chưa phù hợp với quy mô diện tích của CĐML Một số DN lợi dụng chính sách hỗ trợ cho CĐML để trục lợi, không chia sẻ rủi ro với ND khi có biến cố về giá cả, đẩy khó khăn về phía ND Nguồn nhân lực cho quản lý, tổ chức, điều hành ở các (TX, các tổ chức nông dân chưa đáp ứng yêu về cầu chất lượng và số lượng DN trong nước chưa liên kết chặc chẽ với nhau để tạo vùng lúa nguyên liệu, sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng phụ trợ, tăng lợi thế cạnh tranh với DN nước ngoài, giảm thiểu rủi ro do biến động giá lúa gạo Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Bảng 3. Những cơ hội và thách thức của mô hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, - -2014 (ình thành được chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ, khâu nối các tác nhân trong xã hội, tạo ra giá trị tăng thêm cho nền kinh tế lúa gạo Việt Nam Cơ hội - Nông dân định hướng được kế hoạch sản xuất, trồng giống lúa nào, diện tích bao nhiêu, chất lượng ra sao, giá bán lúa và lợi nhuận thế nào, bán - lúa cho ai, sản lượng lúa giao dịch bao nhiêu… được dự báo đầu vụ và ổn định sản xuất DN chủ động nguồn nguyên liệu cả về số lượng và chất lượng. Từng bước xây dựng thương hiệu gạo. Thâm nhập vào thị phần gạo chất - lượng cao và giá trị gia tăng cao. Tăng lợi nhuận từ xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới. Nông dân và DN hướng đến một nền sản xuất lúa hiện đại hóa, nâng cao giá trị gạo Việt, ND khẳng định vị trí xã hội và đời sống được nâng cao 19 - Thách thức - - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng để quản lý, điều hành, tổ chức, thực thi các hoạt động của CĐML ở các tổ chức ND, các (TX và ở các DN lúa gạo khi triển khai đại trà, mở rộng mô hình Rủi ro thị trường rất lớn, giá cả lúa gạo biến động trong ngắn hạn và dài hạn, lợi thế cạnh tranh của các nước sản xuất gạo trong khu vực, biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến canh tác lúa Cạnh tranh giữa các DN trong nước và với các DN nước ngoài rất cao về thị phần, giá giao dịch, chất lượng gạo, vốn và công nghệ chế biến Đầu tư một số lượng vốn lớn cho cơ sở hạ tầng phụ trợ ngành lúa gạo là một thách thức rất lớn đối với các DN trong giai đoạn hiện nay. Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. * Những đánh giá bước đầu về kết quả thực hiện mô hình CĐML ở vùng ĐBSCL, giai đoạn 2010-2013 Tập hợp những ý kiến thông qua các diễn đàn, hội thảo và hội nghị, ý kiến của các chuyên gia kinh tế, các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách nông nghiệp, các nhà lãnh đạo địa phương, các doanh nghiệp và bà con nông dân về mô hình CĐML, tựu trung có các ưu điểm và nhược điểm sau đây. - Những ưu điểm so với các mô hình, các hình thức hợp tác và liên kết khác: Tập hợp được số lượng lớn hộ nông dân tham gia với diện tích tập trung đủ lớn cho sản xuất lúa hàng hóa, - Áp dụng một cách hiệu quả các kỹ thuật canh tác và công nghệ tiên tiến, - cạnh tranh cho các doanh nghiệp tham gia, - Đem lại hiệu quả sản xuất, lợi nhuận cao cho các hộ nông dân trồng lúa và lợi thế Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên lao động gia đình, máy móc, vốn, nước và giảm thiểu những thiệt hại cho môi trường (giảm thuốc BVTV và hóa - chất nông nghiệp), - nguồn cung nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến - xuất khẩu, Tạo ra sản lượng lúa lớn có chất lượng phù hợp với thị hiếu của thị trường làm Góp phần nâng cao kỹ năng, nhận thức cho nông dân về nền sản xuất lúa tiên tiến theo hướng hiện đại hóa và kết nối với thị trường. Tuy nhiên, bất kỳ một mô hình hay hình thức liên kết nào cũng có những yếu kém trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Những yếu kém và bất cập của mô hình này là: 20 - Tập hợp số lượng nông dân tham gia tương đối đông do quy mô diện tích đất/hộ thấp nên việc tổ chức, thực hiện, quản lý, giám sát, kiểm tra đòi hỏi nhiều thời - gian và chi phí cho doanh nghiệp, Những rủi ro do phá vỡ hợp đồng, cam kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp. Việc phá vỡ hợp đồng thường do cả hai bên, nguyên nhân chính từ lợi ích kinh tế - - - không cân bằng khi có biến cố về giá cả lúa gạo trên thị trường, Nhận thức của nông dân về hợp đồng kinh tế chưa đầy đủ, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn hạn chế, Thiếu cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp và nguồn ngân sách để đền bù thiệt hại khi mô hình bị thất bại, Chưa có cơ chế quản trị rủi ro cho mô hình và triển khai trong điều kiện cơ sở hạ tầng nông thôn giao thông thuỷ và bộ, kho chứa, hệ thống thủy lợi còn rất yếu kém. * Tác động của các yếu tố vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, thị trường đến mô hình CĐML - Tác động của vốn đầu tư: Vốn là yếu tố cả DN và ND quan tâm khi triển khai mô hình CĐML. Càng tăng quy mô sản xuất, nhu cầu vốn cho vật tư đầu vào càng tăng. Càng tăng quy mô thị trường, nhu cầu vốn thu mua lúa gạo, dự trữ gạo, vốn kinh doanh ngày càng tăng. Nhiều mô hình liên kết tay ba giữa ND – DN lúa gạo – DN vật tư nông nghiệp – Ngân hàng hiện nay rất thành công ở ĐBSCL. Để đầu tư vốn một cách hiệu quả, DN lúa gạo xác định nhu cầu vốn đầu tư lượng vốn, thời gian đầu tư của ND, vốn tiền mặt được chuyển thành vốn phi tiền mặt (non-cash , ND được nhận vật tư (ứng trước) theo nhu cầu vào đầu vụ và hoàn trả vốn vay vào cuối vụ sau khi tiêu thụ lúa với lãi suất thỏa thuận thường thấp hơn hoặc bằng lãi suất của thị trường. Với cách tiếp cận vốn này, ND chủ động đầu tư đúng theo khuyến cáo của các nhà kỹ thuật, tối ưu hiệu quả sinh học, giảm thiểu lượng vật tư đầu tư, là cơ sở để tăng năng suất và giảm giá thành. Vốn dài hạn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật phụ trợ cho sản xuất lúa là rất quan trọng. (ơn thập niên qua, cơ sở hạ tầng ngành lúa gạo yếu kém do nguyên nhân vốn đầu tư dài hạn. Xây dựng nhà kho, lò sấy lúa, máy gặt đập liên hợp… đòi hỏi lượng vốn khá lớn, đầu tư lâu dài, tỷ lệ thu hồi vốn thấp…, là những nguyên nhân DN ngần ngại đầu tư hoặc đầu tư cầm chừng. - Ảnh hưởng của khoa học công nghệ: Nông dân gắn kết với mô hình CĐML vì được tiếp cận với các yếu tố liên quan đến kỹ thuật – công nghệ và cũng chính yếu tố này giúp họ và DN tăng lợi thế cạnh tranh của mình. Bốn yếu tố khoa học công nghệ có tầm ảnh hưởng lớn đến CĐML là: a Công nghệ 21 giống lúa chất lượng cao, (b Công nghệ canh tác Một phải - Năm giảm và Ba giảm – Ba tăng , c Công nghệ cơ giới hóa gặt đập liên hợp, san bằng mặt ruộng tia lazer, máy cuộn rơm , d) Quản lý nước trên đồng ruộng (giảm lượng nước, giảm phát thải carbon). Lao động nông thôn thiếu là bài toán lớn cho nông nghiệp Việt Nam và ngành trồng lúa trong thập niên tới và các vùng sản xuất quy mô lớn như CĐML Môi trường nông thôn ở các vùng sản xuất lúa tập trung như CĐML có mức độ ô nhiễm hóa chất và nông dược ở mức báo động. Chất lượng gạo (tồn dư hóa chất là yếu tố hàng đầu nhiều quốc gia nhập khẩu quan tâm. Những áp lực trên đây đòi hỏi những hộ ND, DN lúa gạo, DN vật tư nông nghiệp tham gia CĐML phải áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường và phát triển bền vững. - Tác động của thị trường: Thị trường quyết định toàn bộ chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ lúa gạo. DN nhận được tín hiệu từ thị trường, xác định lượng cầu lúa gạo, ước lượng lượng cung lúa gạo và giá cả. Trong một vùng sản xuất tập trung, rộng lớn, sản lượng lúa hàng vụ khá cao như CĐML thị trường đóng vai trò vô cùng quan trọng. ND không thể xác định được giá bán lúa trên thị trường mà chính DN lúa gạo quyết định giá bán vì ngành lúa gạo Việt Nam phụ thuộc vào xuất khẩu. Một mức độ co giãn nhỏ về giá gạo trên thị trường thế giới ảnh hưởng lớn đến thị trường gạo trong nước và giá bán lúa của ND. ND sản xuất giống lúa nào, diện tích và sản lượng bao nhiêu, ở mức giá thành nào…đều hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường thông qua các DN. Trong CĐML, sự gắn kết chặc chẽ giữa ND và DN sẽ giảm thiểu rủi ro do thị trường và đáp ứng đúng với nhu cầu tiêu thụ gạo của người tiêu dùng. Nhằm phân tích sâu các tác động của mô hình CĐML đối với các tác nhân chính tham gia trong mô hình, khảo sát được tiến hành trên 3 hộ trồng lúa thuộc 7 tỉnh ĐBSCL đã và đang tham gia mô hình này trong giai đoạn 2010- . Sau đây là một số kết quả chủ yếu: - Trước khi tham gia CĐML, nông dân ở ĐBSCL đã có nhiều kinh nghiệm khi tham gia các hình thức liên kết khác trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Nông dân tự phát liên kết thành những nhóm/tổ liên kết (mutual group) tập hợp từ 10-30 hộ trong cùng làng/xã/ấp, có ruộng lúa nằm liền thửa, nhóm mang nhiều tên gọi khác nhau: Nhóm liên kết sản xuất giống nhân giống), Tổ quản lý nước (hoặc thủy lợi), Tổ hợp tác, v.v…Tên gọi của nhóm thể hiện nội dung các hoạt động. Những nhóm này nhằm nâng cao hiệu quả, tương trợ lẫn nhau trong sản xuất lúa, mang lại lợi ích chung và cùng nhau chia sẻ những rủi ro trong sản xuất lúa. Ngoài hội nông dân, là một tổ chức chính trị do nhà nước thiết lập, các hình thức liên kết khác đều do nông dân tự phát hình thành. Chỉ có , % nông dân khảo sát có tham gia hội nông dân, vì theo họ thực chất hội không đem lại những lợi 22 ích thiết thực trong sản xuất nông nghiệp, không thực sự thể hiện tiếng nói của một hội đại diện cho nông dân, mang nhiều hình thức hơn thực chất. (ình thức liên kết phát triển cấp độ hơn là hợp tác xã nông nghiệp (HTX). Hầu hết các (TX đều có lịch sử hình thành từ Tập đoàn sản xuất trong những năm . (iện nay nhiều (TX đã chuyển sang hoạt động theo Luật Hợp tác xã mới và nghị định hướng dẫn thực hiện20. 56,3% hộ nông dân tham gia CĐML hiện hoặc đã từng đang tham gia các (TX. - Kết quả khảo sát 383 hộ ở 7 tỉnh ĐBSCL cho thấy rằng, từ sau khi có chủ trương của nhà nước và chính quyền địa phương trong giai đoạn 2010-2014, có 91,2% hộ nông dân tham gia CĐML hoặc CĐLK. Tỷ lệ hộ nông dân tham gia các liên kết và CĐML cũng tăng nhanh trong giai đoạn này, từ 3,6% hộ năm lên , % hộ năm . Trong đó, , % nông dân đã từng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp trong 3 vụ lúa liên tiếp, 30% hộ ký kết tiêu thụ liên tục nhiều vụ lúa với các DN. Điều này chứng tỏ nông dân bước đầu đã có lòng tin vào DN và DN đã thỏa mãn được kỳ vọng của họ, đó là tiêu thụ lúa với giá cả hợp lý, giúp họ chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất lúa và giảm thiểu rủi ro thua lỗ trước tình hình giá lúa rất biến động. Từ đó, hình thức liên kết nào mang lại lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro, đều được nông dân rất kỳ vọng và sẵn lòng tham gia. - (ình 2. Tham gia các liên kết và cánh đồng mẫu lớn của hộ trồng lúa ở ĐBSCL, Chú thích: Tính từ số liệu khảo sát Nguồn: Hồ Cao Việt và cộng sự (2014). hộ tham gia CĐML ở 7 tỉnh ĐBSCL năm 8-2014. . - Để mô hình CĐML tồn tại và phát triển, điều cần thiết là mô hình phải đáp ứng những kỳ vọng của nông dân và doanh nghiệp tham gia. Như vậy mô hình CĐML đã đáp ứng những kỳ vọng gì của hộ nông dân trồng lúa?. Từ kết quả khảo sát cho thấy: những kỳ vọng của nông dân tham gia CĐML chủ yếu là: a Tiêu thụ lúa với giá bán hợp lý, cao hơn giá Luật Hợp tác xã ban hành và có hiệu lực ngày (TX ban hành ngày / / . 20 / / 013. Nghị định / NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật 23 bán cho thương lái giống chất lượng % ý kiến khảo sát , b Có điều kiện để áp dụng giống lúa mới, % , c Được tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật trồng lúa c Tăng thêm lợi nhuận từ sản xuất lúa Giảm giá thành lúa % , d Giảm chi phí canh tác lúa %, 2%), (e) % , g Có cơ hội liên kết chặt chẽ hơn với DN (53%). Theo đánh giá của nông dân tham gia trong mô hình CĐML, mức độ tác động của CĐML đến hiệu quả sản xuất lúa khá cao, và tác động của CĐML tác động tích cực hơn so với các hình thức liên kết khác, chủ yếu là do: - - Chất lượng lúa thành phẩm cao hơn, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng ngày càng khắc khe) của doanh nghiệp xuất khẩu, Lượng lúa cung cấp cho thị trường trong vùng địa lý nhất định đủ lớn cho lượng cầu của doanh nghiệp chế biến & xuất khẩu (giảm các khoản chi phí quản - lý, phí vận chuyển, chi phí trung gian, và giá mua lúa nguyên liệu), Giảm tổng chi phí sản xuất lúa/đơn vị diện tích thông qua giảm chi phí giống lúa, chất lượng giống đồng bộ, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí phân - bón, giảm công lao động), Giảm giá thành lúa giảm rủi ro khi giá thị trường xuống thấp), Tăng năng suất (do quản trị đồng ruộng với kỹ thuật tốt), Giá bán lúa cao hơn giảm chi phí trung gian do bán qua thương lái , Tăng thêm lợi nhuận từ lúa, - Nông dân an tâm, ít lo lắng được mùa, rớt giá hơn trong sản xuất lúa, - phán khi mua bán lúa của nông dân cải thiện đáng kể, - Địa vị xã hội của nông dân được nâng cao, khả năng năng lực) mặc cả đàm Kiến thức về kỹ thuật cũng như hiểu biết về thị trường của nông dân được nâng cao và cải thiện , % được tập huấn kỹ năng về tiếp thị, kỹ năng đàm phán, tiêu thụ nông sản . Đây là mảng kiến thức nông dân mong muốn được tiếp nhận nhiều hơn nữa (Phụ lục). Nhằm so sánh hiệu quả tác động của mô hình CĐML đến hộ nông dân, kết quả tính toán từ số liệu sản xuất lúa vụ ĐX -2014 của 383 hộ ở 7 tỉnh ĐBSCL được so sánh với giữa Trước Ngoài và Sau Trong khi tham gia mô hình Bảng 2) cho thấy: các kỳ vọng của nông dân đều đạt được như chi phí sản xuất giảm . giá thành lúa giảm trung bình đồng/kg lúa. Giá bán lúa tăng nhuận tăng thêm , triệu đồng/ha/vụ lúa. . đồng/ha/vụ, đồng/kg và lợi 24 Bảng 2: So sánh hiệu quả sản xuất lúa Trước và Sau khi nông dân tham gia mô hình CĐML Chỉ tiêu Lượng giống Giá mua giống lúa Chi phí giống lúa Thuê lao động Chi phí phân bón Chi phí thuốc BVTV Chi phí nhiên liệu Thuê máy móc Tổng chi phí Năng suất Doanh thu Giá thành Giá bán Lợi nhuận ĐVT Trước Sau Kg/ha 196,9 129,4 đ/kg 10.963,9 12.166,2 đ/ha 2.148.731,2 1.558.272,0 đ/ha 3.513.891,8 3.250.644,3 đ/ha 6.343.765,5 5.859.664,9 đ/ha 5.524.927,8 5.130.412,4 đ/ha 1.243.714,3 1.219.168,8 đ/ha 3.144.300,5 3.146.502,6 đ/ha 21.893.506,9 20.139.019,4 Tấn/ha 7,96 8,62 đ/ha 39.838.028,4 44.073.126,3 đ/kg 2.786,2 2.358,3 đ/kg 4.994,7 5.114,2 đ/ha 17.944.521,4 23.934.106,9 Mức độ sai khác*               Khác biệt định lượng -67,5 1.202,3 -590.459 -263.248 -484.101 -394.515 -24.545,5 2.202,1 -1.754.488 0,66 4.235.098 -427,9 119,5 5.989.586 Chú thích: Tính toán từ số liệu khảo sát hộ tham gia CĐML ở ĐBSCL năm . Vụ ĐX 2014. : Mức độ tăng Thấp , Mức độ tăng Trung bình , Mức độ tăng Cao . : Mức độ giảm Thấp , Mức độ giảm Trung bình , Mức độ giảm Cao  : Không thay đổi Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. - Bên cạnh đó, những lợi ích xã hội và thị trường nông dân được hưởng lợi từ CĐML, đó là: a) Vai trò và địa vị của họ trong xã hội được nâng cao , % ý kiến khảo sát), (b Nông dân an tâm hơn khi sản xuất lúa vì được doanh nghiệp tiêu thụ lúa theo hợp đồng, giá bán lúa ổn định và ít rủi ro), (c Nông dân tạo thêm nhiều mối quan hệ với doanh nghiệp, chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn, và với các nông dân khác % , d Nông dân học hỏi và có thêm được nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thương thảo, đàm phán giá bán lúa với các doanh nghiệp và thương lái , % , e) Hiểu biết và nhận thức về thị trường cũng được cải thiện đáng kể (74%) (Phụ lục). Tuy nhiên, mô hình CĐML cũng còn những yếu kém dưới góc nhìn của hộ nông dân khi tham gia. CĐML là mô hình mới được triển khai với quy mô và địa bàn còn hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy: 89% ý kiến cho rằng đây là mô hình tốt, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của hộ nông dân trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, 11% ý kiến khác lại cho rằng chưa tốt và không có ưu điểm so với các hình thức liên kết khác . Phân tích sâu về những ý kiến trái chiều cho thấy CĐML có những yếu kém, hạn chế cần được khắc phục và hoàn thiện trước khi triển khai đại trà trên diện rộng. Khoảng 63% nông dân cảm thấy rất hài lòng , 35,7% tương đối hài lòng và , % không hài lòng khi tham gia CĐML. Mặc dù số lượng nông dân không hài lòng chiếm tỷ lệ nhỏ, nhưng rõ 25 ràng mô hình CĐML còn mang nhiều khiếm khuyết cần có sự điều chỉnh, cải tiến trước khi nhân rộng. Những hạn chế của mô hình CĐML tập trung ở các điểm sau: a Năng lực thu mua lúa của DN còn hạn chế (4,4% hộ khảo sát , (b) Thiếu các điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản , % , c Trình độ và nhận thức của ND trong mô hình không đồng đều (2,8%), d Liên kết giữa ND & DN chưa thực sự gắn kết (1,5% ý kiến khảo sát , e DN chưa giữ đúng cam kết (trong hợp đồng , g Cơ chế chính sách chưa rõ, khiếm khuyết (1%), và Thiếu quan tâm của chính quyền địa phương % Phụ lục). Những yếu điểm chủ yếu liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội khi nông dân tham gia CĐML như sau: (a) ND còn thiếu niềm tin với DN, với thương lái do những sự cố xảy ra trong liên kết - mua bán lúa gạo như bẻ kèo 21) (20,6% ý kiến khảo sát . Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc thất bại của một số liên kết, (b Khi canh tác lúa với quy mô tăng, đòi hỏi kỹ thuật cao nhưng nông dân trình độ chưa cao, nhu cầu lao động nông thôn tăng nhưng thiếu (27.6%), lực lượng lao động nông nghiệp đòi hỏi phải được đào tạo và tăng mức độ cơ giới hóa trong sản xuất lúa, (c) Thiếu các phương tiện sản xuất, máy móc cơ giới, nhà kho, lò sấy…rất phổ biến ở nông thôn ĐBSCL , %), (d) Diện tích đất lúa của hộ còn nhỏ, chưa phù hợp với nền sản xuất lớn (16,5%), (e Đặc biệt là nông dân còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức về thị trường, thiếu nguồn thông tin đáng tin cậy về giá cả lúa gạo (16,5%). Bên cạnh phân tích những hộ nông dân tham gia CĐML, một khảo sát hộ nông dân chưa tham gia CĐML ở 7 tỉnh thuộc ĐBSCL được tiến hành. Kết quả khảo sát cho thấy trên % hộ nông dân chưa tham gia mô hình CĐML ở ĐBSCL. Nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nông dân chưa tham gia CĐML. Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu: - Mô hình CĐML triển khai được gần năm tương ứng với 8-12 vụ lúa , bước đầu chỉ tập trung ở các ấp/xã đã có tổ chức hợp tác nông dân như (TX nông nghiệp, - tập đoàn sản xuất, hoặc tổ/nhóm hợp tác, - lượng lớn hộ nông dân/diện tích lúa rộng lớn, Số lượng doanh nghiệp lúa gạo chưa nhiều và đủ năng lực bao tiêu lúa cho số Một số nông dân còn e ngại, phân vân và chưa hoàn toàn muốn tham gia vì chưa biết CĐML sẽ mang lại lợi ích gì cho họ, 21 bẻ kèo là cách nói của người miền Tây Nam Bộ cho rằng thất hứa, huỷ bỏ cam kết, không giữ uy tín. 26 - Điều kiện tiên quyết để tham gia mô hình của nông dân chưa hội đủ nông dân chưa tham gia (TX, diện tích đất lúa nhỏ và manh mún, canh tác cây trồng khác thay vì trồng lúa, e ngại bà con hàng xóm chê trách, lo sợ chính quyền địa phương gây khó dễ cho gia đình, chưa có sự đồng thuận của các thành viên trong gia - đình , Bán lúa cho thương lái tuy có trở ngại, đôi lúc bị ép giá, nhưng một số hộ bán lúa với giá thấp hơn không đáng kể (từ 50- đồng/kg) so với giá bán lúa ký kết với doanh nghiệp trong mô hình CĐML22, phương thức mua bán với thương lái - nhanh gọn, tiền trao, cháo múc , Một số nông dân cảm thấy không cần thiết tham gia CĐML vì không muốn doanh nghiệp ràng buộc (về quy trình canh tác, về chất lượng lúa, về quy cách sản phẩm), - Một số nông dân ngần ngại thay đổi và sợ rủi ro khi tham gia CĐML, Nông dân thiếu thông tin về CĐML , % hộ có nghe thông tin, ở Long An chỉ có 56% hộ biết thông tin , nhất là những hộ ở vùng sâu vùng xa. Nguồn thông tin về CĐML nông dân tiếp cận thông qua các phương tiện truyền thông % hộ), từ khuyến nông viên 49,5%), từ hàng xóm và qua các buổi cà phê sáng, trò chuyện quanh bàn nhậu (41%). Tuy nhiên, 92% hộ chưa tham gia CĐML có nguyện vọng và sẵn lòng tham gia ngay khi có điều kiện thuận lợi. Như vậy để mô hình CĐML thành công, mang lại lợi ích cho các tác nhân tham gia và có thể nhân rộng đòi hỏi phải có những điều kiện tiên quyết nào ?. Kết quả khảo sát từ hộ nông dân tham gia mô hình và các doanh nghiệp thu mua lúa trong mô hình cho thấy có 5 yếu tố quan trọng là: - Phải có sự hài hòa lợi ích của DN & ND khi liên kết % ý kiến khảo sát , - Được DN, ND, nhà nước và chính quyền đồng lòng (87%), - Nhận thức của ND về nền sản xuất lúa hiện đại được nâng cao %, - Thị trường nguyên liệu, vật tư đầu vào ổn định về giá cả đầu ra cạnh tranh (81%), Bình quân hộ có diện tích lúa dưới 1 ha, năng suất bình quân 5-6 tấn/ha, nông dân thiệt hại 500-600 ngàn đồng/ha nếu bán giá lua thấp hơn 100 đ/kg, chênh lệch không nhiều đối với những nông dân có quy mô đất nhỏ và rất nhỏ. 22 27 - DN có năng lực kinh doanh đủ mạnh (về vốn, nhà xưởng, cơ sở chế biến, đội ngũ tiếp thị & mạng lưới thu mua) (89%) và nhất là chiến lược kinh doanh của DN phải gắn liền với lợi ích của ND, minh bạch (84,4%) Bên cạnh đó, còn có các yếu tố như: - ND được đánh giá, giám sát, rút kinh nghiệm trong các hoạt động CĐML, - DN phải ứng dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến lúa gạo, - Tổ chức quản lý – quản trị tốt từ ND đến DN tham gia trong CĐML, - DN & ND có trách nhiệm, tuân thủ các quy định và cam kết, uy tín trên thương trường và có thương hiệu mạnh, có thị trường ổn định và cạnh tranh. Mặc dù chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn, các tổ chức dân sự là những nhân tố phụ nhằm hỗ trợ cho liên kết DN-ND, nhưng tác động của các tác nhân này góp phần cho sự phát triển và khi nhân rộng mô hình CĐML không thể thiếu các tác nhân này. Các tác động từ chính quyền địa phương chủ yếu là: a Thúc đẩy các lớp/khóa tập huấn khuyến nông – khuyến thị và đào tạo nghề cho nguồn nhân lực trẻ (của hộ trồng lúa , % ý kiến khảo sát , b Làm cầu nối cho nông dân tiếp cận DN và các cơ quan chuyên môn , % , c xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn chỉnh tạo thuận lợi cho sản xuất – vận chuyển – tiêu thụ - chế biến lúa gạo (85,3%), (d) Hỗ trợ DN, ND các thủ tục hành chánh, pháp lý trong quá trình liên kết, kinh doanh (82,5%), (e) Hỗ trợ hệ thống thông tin thị trường bạch cho các liên kết kinh tế % Phụ lục). % , g Xây dựng khung pháp lý rõ ràng và minh % , và nhất là không làm theo phong trào, hình thức và phi 28 5. Kết luận chung và một số kiến nghị: Qua những phân tích định tính và định lượng, một số kết luận chung về mô hình CĐML như sau: - Mô hình CĐML trong sản xuất lúa gạo được triển khai trong thời gian gần năm (2011-2014) ở ĐBSCL tập hợp sự tham gia của hàng ngàn hộ trồng lúa, bao phủ trên diện tích trồng lúa hàng trăm ngàn hectare với hai tác nhân chính là Nông dân và Doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ từ hệ thống chính quyền địa phương, các tổ chức dân sự, các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách. - CĐML bước đầu được đánh giá là mô hình phù hợp với xu thế sản xuất nông nghiệp hiện đại, tận dụng được lợi thế kinh tế của quy mô. Ở ĐBSCL, CĐML từng bước mang lại cho nền kinh tế lúa gạo Việt một phương thức sản xuất hiện đại, hiệu quả và cạnh tranh. CĐML mang lại cho người trồng lúa lẫn doanh nghiệp lúa gạo khá nhiều đặc lợi, cải thiện đáng kể cả về lợi ích kinh tế lẫn xã hội cho người nông dân trồng lúa. - CĐML phát triển khá nhanh chóng trong một thời gian ngắn về chất quy mô diện tích, số lượng hộ nông dân tham gia, số địa phương tham gia lẫn về lượng (hiệu quả sản xuất lúa, tác động xã hội) trong bối cảnh một khung chính sách tương đối phù hợp (gần đây nhất là Quyết định / /QĐ-TTg và Quyết định /QĐ-BCT). - Bên cạnh những thuận lợi và triển vọng, CĐML còn nhiều nhược điểm và đối mặt với không ít thách thức. Để có thể tiếp tục duy trì, phát triển rộng hơn nữa, CĐML cần phải có những điều kiện tiên quyết, đó là: Doanh nghiệp lúa gạo là đầu tàu phải có năng lực đủ mạnh có thị trường gạo cạnh tranh về giá cả và gắn kết thật sự với nông dân luôn hài hòa lợi ích kinh tế) với nông dân; Nông dân là nguồn cung nguyên liệu cho đầu tàu doanh nghiệp, cần có nhận thức cao về nền sản xuất lúa theo hướng hiện đại, liên kết, hợp tác, cùng có lợi và gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp lúa gạo; Các tác nhân khác chính quyền địa phương, ngân hàng và tổ chức tài chính, cơ quan khoa học như chất xúc tác , tạo ra hành lang pháp lý, hỗ trợ tín dụng, cung cấp công nghệ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, hoạt hóa hệ thống thông tin giá cả và thị trường cho doanh nghiệp và nông dân. Tất cả các tác nhân trong CĐML cùng vận hành, gắn kết đồng bộ thì mới mong mô hình này tồn tại, phát triển và nhân rộng trong tương lai. 29 Từ những phân tích trên, một số kiến nghị về mô hình CĐML như sau: - Về quy hoạch và tổ chức sản xuất lúa trong CĐML: Nên có quy hoạch tổng thể có tính khả thi cao những vùng đất trồng lúa chủ lực ở ĐBSCL cho giai đoạn 2015- và tầm nhìn đến 2050. Trong quy hoạch cần chú trọng yếu tố đồng bộ về cơ sở hạ tầng nông thôn, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi nội đồng, nhà máy chế biến và kho dự trữ. Nội dung quy hoạch cần chú ý các vấn đề sau: (a) Điều tra, khảo sát, thống kê diện tích canh tác lúa theo mùa vụ ở tất cả 13 tỉnh ĐBSCL, nhận dạng những điều kiện phù hợp, lợi thế về điều kiện tự nhiên và sinh thái của từng tỉnh/tiểu vùng, xác định vùng nào trồng lúa vụ hoặc 2 vụ, diện tích gieo trồng bao nhiêu ha, quy trình canh tác nào phù hợp, doanh nghiệp nào tham gia thu mua - bao tiêu lúa, diện tích nào cần chuyển đổi từ lúa sang cây trồng - vật nuôi khác, b) Khảo sát năng lực thực tế của các doanh nghiệp lúa gạo tại các tỉnh/tiểu vùng về quy mô vốn, về năng lực xay xát - chế biến - tiêu thụ - công nghệ, thị phần chiếm lĩnh, năng lực marketing, khả năng quản trị, uy tín doanh nghiệp, v.v…Từ đó hoạch định vùng thu mua cho doanh nghiệp lúa và hình thành mô hình CĐML với quy mô hợp lý. Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vốn theo hình thức công tư PPP để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.. Hoạch định chính sách liên kết vùng cho doanh nghiệp giữa các tỉnh và tiểu vùng sản xuất lúa ở ĐBSCL nhằm điều tiết lượng cung lúa gạo trong nội địa, giá gạo xuất khẩu, lượng gạo dự trữ và xuất khẩu. (oàn thiện và điều chỉnh cơ sở pháp lý hiện có để khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết với nông dân, các quy định chế tài những doanh nghiệp và hộ nông dân gây nên thiệt hại khi ký kết hợp đồng. Tăng cường liên kết ngang giữa những hộ nông dân với nhau thông qua các tổ chức chính thức như (TX và phi chính thức đang hiện hữu như nhóm sở thích, nhóm liên kết, câu lạc bộ, tổ đường nước, nhóm sản xuất giống, v.v… . Đào tạo những thủ lĩnh cho các tổ chức nông dân này về năng lực quản lý, năng lực đàm phán, kỹ năng tiếp thị nông sản, kỹ năng tiếp cận và ứng dụng các công nghệ mới trong nông nghiệp. v.v… Xây dựng hệ thống thông tin thị trường minh bạch, độc lập, phân tích và dự báo lượng cung, lượng cầu gạo của trong nước và thế giới, từ đó khuyến cáo nông dân và doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất – kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro do biến động giá cả lúa gạo. 30 - Cải tiến và chuyển giao công nghệ cho hộ trồng lúa tham gia CĐML Cải tiến kỹ thuật canh tác và chuyển giao công nghệ phù hợp với từng vùng sinh thái nông nghiệp, với tiểu vùng sản xuất lúa, với năng lực của hộ nông dân trồng lúa và doanh nghiệp lúa gạo) dựa trên các giải pháp kỹ thuật hiện hữu Ba giảm–Ba tăng , Một phải-Năm giảm . Đào tạo nông dân trẻ ở các trường dạy nghề (ngắn hạn), bậc cao đẳng và đại học dài hạn theo hướng kỹ sư thực hành , kỹ thuật viên nông nghiệp ở các lĩnh vực thiết yếu như: quản trị trang trại, quản trị sản xuất, quản trị marketing, kỹ năng đàm phán và bán hàng, kỹ thuật canh tác lúa , kỹ thuật lắp đặt - sửa chữa - bảo trì máy nông nghiệp, kỹ thuật sơ chế - chế biến nông sản, kỹ thuật nhân giống lúa , kỹ thuật bón phân và bảo vệ thực vật, ứng dụng tin học trong nông nghiệp, v.v… Từng bước cơ giới hóa toàn bộ các công đoạn sản xuất lúa, áp dụng máy gặt đập liên hợp nhằm giải quyết bài toán thiếu lao động, nâng cao năng suất và rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hồi lượng lúa cao, giảm thất thoát trên đồng ruộng và giảm thiểu tỷ lệ lúa chất lượng kém. - (oàn thiện công nghệ chế biến lúa gạo cho các doanh nghiệp tham gia CĐML: Cần đánh giá nhu cầu cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp hiện hữu. Từ đó, quy hoạch các cơ sở chế biến, xay xát, tồn trữ lúa gạo ở từng tỉnh/tiểu vùng. Nghiên cứu các công nghệ chế biến gạo thành các sản phẩm khác có giá trị gia tăng cao như các loại bánh, thực phẩm chức năng, hồ dùng trong công nghiệp, thức ăn nhanh, v.v… Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống kho chứa, dự trữ lúa gạo (trong mùa mưa và thời điểm giá lúa gạo trên thị trường giảm sút). Phối hợp cùng nông dân, đầu tư hệ thống lò sấy lúa ngay tại nông hộ nhằm đảm bảo chất lượng lúa gạo trong mùa mưa. - Định vị thị trường, xây dựng thương hiệu cho lúa thu mua trong CĐML Dựa trên năng lực chế biến, thương mại và xuất khẩu của các doanh nghiệp lúa gạo ở từng tỉnh/tiểu vùng trong thời điểm hiện tại; dựa vào đánh giá thị trường xuất khẩu, thăm dò thị trường của Hiệp hội Lương thực Việt Nam và Trung tâm Xúc tiến Thương mại các tỉnh qua nhiều năm để phân khúc thị trường market segmentation , định vị (positioning) thị trường mục tiêu target market , xác dòng sản phẩm (product lines) cho từng tỉnh/tiểu vùng có tham gia CĐML. Từ đó hình thành vùng trồng lúa, tổ chức mô hình CĐML, phương thức liên kết doanh nghiệp-nông dân, xây dựng lộ trình nâng cấp 31 công nghệ chế biến, xay xát để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại và đón đầu nhu cầu thị hiếu trong nhiều năm tới. Chất lượng sản phẩm của các hình thức liên kết và CĐML hoàn toàn phụ thuộc vào nông dân và doanh nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường gạo trong nước và trên thế giới, các doanh nghiệp ở từng tỉnh/tiểu vùng phản hồi cho nông dân nên trồng giống lúa gì, chất lượng cụ thể về độ dẽo, bạc bụng, độ dài hạt, tỷ lệ tấm bao nhiêu trong ngắn hạn vài vụ và dài hạn (nhiều vụ và xây dựng thương hiệu gạo. Phối hợp và liên kết giữa các doanh nghiệp để tránh cạnh tranh đối đầu giữa các doanh nghiệp nội địa, điều tiết gạo chế biến gạo theo năng lực của từng doanh nghiệp ở từng tỉnh/tiểu vùng. - Các chính sách thương mại và xúc tiến thương mại cho lúa gạo trong CĐML: Hoạch định chiến lược kinh doanh, tiếp thị lúa gạo ở tầm quốc gia làm cơ sở cho các doanh nghiệp (lúa gạo) tham gia CĐML xây dựng chiến lược kinh doanh, phân khúc thị trường, chiếm lĩnh thị phần của từng doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh cho gạo Việt. Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam qua 6 bước:  Bước 1: Thiết lập một chương trình quốc gia xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nhà nước và doanh nghiệp cùng phối hợp và điều hành .  Bước 2: Chọn lựa tên thương hiệu đặc thù cho gạo Việt (dựa trên phân khúc thị trường & phân tích lợi thế so sánh, (iệp hội các doanh nghiệp chủ động thực hiện),  Bước 3: Khảo cứu (thu thập, tuyển chọn, lai tạo giống lúa có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu thị trường, Doanh nghiệp phối hợi với các nhà khoa học nông nghiệp chọn các giống lúa bản địa, giống lúa mùa địa phương, gi ng lúa thượng hạng về chất lượng có cơm ngon, độ dẽo, mùi thơm phù hợp với thị hiếu hiện tại & tương lai, giống lúa gạo hữu cơ organic rice , giống lúa gạo an toàn và tốt cho sức khỏe hàm lượng vitamin cao, khoáng chất, đạm… ,  Bước : Xây dựng bộ tiêu chuẩn & quy trình sản xuất – xay xát, chế biến – bảo quản hoàn chỉnh theo xu thế của thị trường và áp dụng cho tất cả các tác nhân tham gia  trong chuỗi cung ứng gạo. Doanh nghiệp chủ động, phối hợp các nhà khoa học phối hợp và Nhà nước giữ vai trò điều tiết, Bước 5: Tổ chức mạng lưới nông dân, thương lái, nhà máy xay xát, chế biến, logistic xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất-xay xát-chế biến-dự trữ liên hoàn , các doanh nghiệp thực hiện, 32  Bước 6: Doanh nghiệp xuất khẩu đảm bảo chất lượng khâu sau chế biến, bao bì, mẫu mã, quy cách, logo, slogan của sản phẩm Product , giá cả cạnh tranh (Price), hệ thống phân phối (distribution system, Place), hoạt động quảng cáo & quảng cáo Promotion , đào tạo doanh nhân & đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp (People), phương thức & thủ tục thanh toán linh hoạt (Process), & tạo bộ mặt cho lúa gạo Việt văn phòng đại diện, đại lý phân phối) (Physical Evidence) (marketing mix 7Ps). - Cơ chế vốn đặc thù cho CĐML: Các doanh nghiệp tham gia mô hình CĐML phối hợp với ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân thực thi các cam kết về kỹ thuật, giống, đầu tư máy móc cơ giới. Doanh nghiệp nên từng bước đầu tư công nghệ chế biến - xay xát theo lộ trình và chiến lược dài hạn, tạo ra các sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao. Doanh nghiệp xuất khẩu gạo, trích phần lợi nhuận/doanh thu để đầu tư cho nghiên cứu công nghệ, mua công nghệ tân tiến phục vụ cho doanh nghiệp và cho nông dân. - Giải pháp xã hội đối với các công đồng tham gia trong CĐML: Chính quyền địa phương, các hội đoàn và tổ chức dân sự vận động, thuyết phục, khuyến khích nông dân trồng lúa tham gia các mô hình hợp tác hiện có như (ợp tác xã nông nghiệp, tổ sản xuất, nhóm hợp tác, v.v…nâng cao nhận thức cho nông dân về mô hình CĐML, về cách thức tổ chức, vận hành của mô hình này để dần dần tạo niềm tin cho nông dân. Cung cấp nhiều thông tin hơn nữa về CĐML cho nông dân dễ dàng tiếp cận, hiểu biết về lợi ích của mô hình này. Tổ chức các nhóm nông dân chưa tham gia mô hình thăm quan, trao đổi thông tin với các nông dân đã và đang tham gia mô hình CĐML, để nông dân tai nghe, mắt thấy những lợi ích mang lại từ CĐML và họ tự nguyện đồng lòng tham gia. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu cho sự thành công của mô hình và yếu tố tiên quyết để có thể mở rộng mô hình. Thông qua các hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt doanh nghiệp nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về đạo đức kinh doanh (business ethics), trách nhiệm xã hội (social responsibility) của doanh nghiệp, hành vi của doanh nghiệp entrepreneur behavior để giảm thiểu những đỗ vỡ khi ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp và nông dân, chia sẻ nhiều hơn lợi ích của doanh nghiệp cho nông dân, cho cộng đồng và xã hội nông thôn./. 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cánh đồng mẫu lớn theo hướng VietGAP ở Kiên Giang, Mùa/vụ (è Thu Đông Xuân -2012 (è Thu Vụ mùa Đông Xuân -2013 Đông Xuân -2014 (è Thu -2014. Địa bàn thực hiện Rạch Giá, Gò Quao, Giồng Riềng, Châu Thành Rạch Giá, Gò Quao, Giồng Riềng, Châu Thành, Tân (iệp Tân (iệp, Gò Quao, Châu Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng. An Minh Tân (iệp, Gò Quao, Châu Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng, Giồng Riềng, An Minh. Tân (iệp, Gò Quao, Châu Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng, Giồng Riềng, An Minh, Kiên Lương, Giang Thành, Vĩnh Thuận Tân (iệp, Gò Quao, Châu Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng, Giồng Riềng, An Minh, Kiên Lương, Giang Thành, Vĩnh Thuận Tổng cộng Nguồn: Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang Cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa theo hướng VietGAP năm – 2013. Diện tích (ha) 490,0 1280,0 Số hộ 350 692 748,1 447 115 60 1421,0 850 1539,0 824 1.614,2 780 7207,3 3.223 . Kết quả năm thực hiện chương trình Phụ lục 2: So sánh hiệu quả sản xuất lúa trong và ngòai mô hình cánh đồng mẫu lớn, Tỉnh kiên Giang, 2011-2013. Vụ lúa Chỉ tiêu Năng suất (tấn/ha) Giá bán đ/kg Tổng chi . đ Tổng thu . đ Lời ròng ( . đ Giá thành đ/kg HT 2011 NMH TMH 5,89 5,21 6.214 ĐX NMH -12 TMH HT 2012 NMH TMH 7,6 7,8 5,7 5,36 5.971 5.800 5.500 5.6333 14.795 16.382 17.615 18.300 36.587 31.126 44.080 21.792 14.744 2.513 3.143 ĐX NMH -13 TMH HT 2013 NMH TMH 6,87 6,64 5,88 5,6 5.467 5.461 5.428 5.117 5.055 17.075 18.912 17.734 19.410 15.989 17.899 42.900 31.794 28.984 37.491 35.947 29.842 28.140 26.465 24.600 14.719 18.072 19.757 16.538 13.853 10.243 2.318 2.346 2.996 3.528 2.594 2.935 2.757 3.235 Chú thích: NMH: Ngòai mô hình CĐML; TMH: Trong mô hình CĐML. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang (2013). Phụ lục 3: So sánh hiệu quả sản xuất lúa trong và ngòai mô hình cánh đồng mẫu lớn, Tỉnh Kiên Giang, Đông Xuân -2014. Vụ lúa ĐX -2014 Chỉ tiêu Ngoài mô hình Trong mô hình Năng suất (tấn/ha) 6,4 6,1 Giá bán đ/kg 5.510 5.510 Tổng chi . đ 16.336 16.604 Tổng thu . đ 35.329 33.684 Lời ròng . đ 18.993 17.080 Giá thành đ/kg 2.552 2.721 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang . 34 Phụ lục 4: Sự phát triển cánh đồng mẫu lớn ở tỉnh Long An, 2011-2014 STT (è thu Đông Xuân (è Thu Đông Xuân (è Thu Đông Xuân 1 2 3 4 5 6 Vụ lúa Số lượng CĐML 3 8 8 17 17 21 -2012 -2013 -2014 Diện tích (ha) 450,3 2.026,7 2.181,0 4.201,3 5.320,9 10.134,0 Số hộ tham gia 237 878 855 1.557 2.048 2.922 Địa bàn 3 huyện (VH, MH, TT) 4 huyện (TH, VH, MH, TT) xã 5 huyện T(, V(, M(, TT, CĐ xã 7 huyện, 1 thị xã T(, V(, M(, TT, T(óa, Đ(, CĐ, Tx. KT Tổng cộng tính đến ĐX -2014 74 24.314,2 8.497 Chú thích: T(: huyện Tân (ưng, V(: Vĩnh (ưng, M(: Mộc (óa, TT: Tân Thạnh, T(óa: Thạnh (óa, Đ(: Đức Huệ, CĐ: Cần Đước, Tx. KT: Thị xã Kiến Tường). Nguồn: Sở NN&PTNT Tỉnh Long An (2014). Tình hình triển khai xây dựng cánh đồng lớn trên cây lúa. Phụ lục 5: Quy mô cánh đồng mẫu lớn ở tỉnh Cần Thơ, vụ Đông Xuân STT Huyện Số lượng CĐML Diện tích (ha) Số hộ tham gia 2 Cờ Đỏ Thốt Nốt 5 424,4 495 3 Thới Lai 13 5.374,0 4.661 4 Vĩnh Thạnh 25 5.719,6 2.999 3 300,0 405 Tổng cộng 62 14.228,0 9.751 1 Phong Điền 5 17 2.410,0 1.191 Nguồn: Sở NN&PTNT Tỉnh Cần Thơ . Phụ lục 6: Quy mô cánh đồng mẫu lớn ở tỉnh Sóc Trăng, vụ Đông Xuân STT 1 Huyện Trần Đề Số lượng CĐML 6.921 15 12578 17 4.139 4 Ngã Năm 7 1.011 5 Thạnh Trị 57 2.631 Mỹ Tú 8 1.020 Kế Sách 6 750 Tp. Sóc Trăng 6 480 Mỹ Xuyên 5 500 163 19.030 3 6 7 8 9 Châu Thành Long Phú Tổng cộng Nguồn: Sở NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng -2014 Diện tích (ha) 42 2 -2014 . 35 Phụ lục 7: Sự phát triển cánh đồng mẫu lớn ở Sóc Trăng, STT (è Thu Đông Xuân (è thu Đông Xuân (è Thu Đông Xuân (è Thu Đông Xuân 1 2 3 4 5 6 7 8 Vụ lúa -2011 -2012 -2013 -2014 Số lượng CĐML 1 5 15 24 45 98 104 163 Diện tích (ha) 40 249 1.525 2.685 4.862 10.894 11.591 19.030 -2014 Số hộ tham gia 41 265 1.675 3.062 4.615 8.374 9.855 14.829 Địa bàn xã 8 huyện, 1 thành phố TĐ, CT, NN, LP, TT, MT, KS, MX và Tp. Sóc Trăng Tổng cộng tính đến ĐX -2014 74 50.876 42.716 Chú thích: TĐ: huyện Trần Đề, CT: Châu Thành, NN: Ngã Năm, LP: Long Phú, TT: Thạnh Trị, MT: Mỹ Tú, KS: Kế Sách, MX: Mỹ Xuyên). Nguồn: Sở NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng (2014). Phong trào xây dựng CĐML tại tỉnh Sóc Trăng, -2014. Phụ lục 8: Quy mô cánh đồng mẫu lớn ở tỉnh An Giang, vụ Đông Xuân -2014 Diện tích (ha) Jasmine OM6976 OM4218 1.033,90 2.364,80 167,30 Huyện Tổng số Khác Tổng số 5.023,80 1.457,80 01 TP Long Xuyên 492,70 492,70 02 TP Châu Đốc 63,60 9,60 54,00 03 ( An Phú 04 TX Tân Châu 147,20 147,20 05 ( Phú Tân 427,90 80,00 347,90 06 ( Châu Phú 1.332,90 203,90 1.129,00 07 H Tịnh Biên 635,00 502,40 114,90 17,70 08 ( Tri Tôn 637,00 350,00 287,00 09 ( Châu Thành 320,00 140,00 140,00 40,00 10 H Chợ Mới 457,30 53,60 403,70 11 H Thoại Sơn 510,20 274,00 236,20 Chú thích: Số liệu bảng trên không bao gồm phần thực hiện của Cty Cổ phần BVTV An Giang. Các giống khác bao gồm: OM 2517, OM 5431, 0M 7347, AGPPS 103. Nguồn: Chi cục PTNT. Sở NN&PTNT Tỉnh An Giang (2014). Tình hình triển khai hợp đồng Cánh đồng lớn vụ ĐX -2014. STT Phụ lục 9: Triển khai cánh đồng ở tỉnh An Giang của công ty cổ phần BVTV An Giang, vụ Đông Xuân -2014 Diện tích thực hiện (ha) TT Huyện Tổng số Jasmine OM6976 OM4218 Khác 1 Tổng số 68.088,00 47.119,00 5.208,00 10.871,00 4.890,00 2 ( An Phú 1.936,00 1.936,00 3 ( Châu Phú 13.762,00 9.234,00 3.025,00 1.437,00 66,00 4 H Tịnh Biên 4.325,00 2.380,00 42,00 993,00 910,00 5 ( Tri Tôn 13.956,00 7.395,00 2.031,00 3.484,00 1.046,00 6 ( Châu Thành 22.801,00 18.792,00 2.469,00 1.540,00 7 H Thoại Sơn 11.308,00 9.318,00 110,00 552,00 1.328,00 Chú thích: Các giống khác bao gồm: OM 2517, OM 5431, 0M 7347, AGPPS 103 Nguồn: Chi cục PTNT. Sở NN&PTNT Tỉnh An Giang (2014). Tình hình triển khai hợp đồng Cánh đồng lớn vụ ĐX -2014. 36 Phụ lục 10: So sánh hiệu quả sản xuất lúa trong và ngòai mô hình cánh đồng liên kết, Tỉnh Đồng Tháp, 2011-2012. Vụ lúa ĐX -2012 HT2012 Chỉ tiêu Ngoài mô hình Trong mô hình Ngoài mô hình Trong mô hình Năng suất (tấn/ha) 7,6 6,2 Lời ròng . đ 24.333 20.800 6.043 8.990 Giá thành đ/kg 3.230 3.010 3.633 3.400 Chú thích: Số liệu tính bình quân của các huyện tân (ồng, Cao Lãnh, Lấp Vò và Thanh Bình. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Sở NN&PTNT Đồng Tháp . Phụ lục 11: Kỳ vọng của nông dân khi tham gia CĐML Kỳ vọng của nông dân Tiêu thụ lúa với giá bán cao hơn giá bán cho thương lái Tỉ lệ ý kiến đồng ý % 78,1 Mua vật tư giá thấp hơn giá thị trường 35,3 Được hỗ trợ giống mới (từ cơ quan chuyên môn 70,4 Được tập huấn kỹ thuật canh tác lúa 69,1 Được cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp 29,9 Được ứng trước vật tư nông nghiệp 39,4 Tăng thêm lợi nhuận từ lúa 74,2 Cải thiện năng suất lúa 58,5 Giảm chi phí sản xuất lúa 61,9 Giảm giá thành lúa 57,0 Tăng khả năng cạnh tranh vùng khác 41,2 Tăng hiệu quả sử dụng máy 45,6 Liên kết chặc chẽ với hộ nông dân khác 37,6 Sản xuất theo hướng hiện đại, quy mô lớn 39,2 Cơ giới hóa trong sản xuất lúa thuận tiện 47,7 Có cơ hội liên kết chặc chẽ với doanh nghiệp tiêu thụ lúa 53,6 Liên kết chặc chẽ với thương lái mua lúa trong tiêu thụ lúa 31,2 Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Phụ lục 12: Nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa từ việc liên kết và mô hình CĐML Từ các hình thức Nhân tố tác động Từ CĐML liên kết 1. Cung cấp giống lúa tốt (giống xác nhận, giống nguyên XXX XXX chủng) 2. Hợp tác mua vật tư nông nghiệp với giá bán buôn XXX XXX . Ký kết hợp đồng tiêu thụ và bao tiêu lúa X XXX . Lúa thành phẩm có chất lượng đồng bộ (chủng loại lúa, X XXX độ ẩm, tạp chất , đáp ứng yêu cầu của DN 5. Giá bán lúa cao hơn giá thị trường bán cho thương lái X XX . Thanh toán nhanh gọn, an toàn XXX XX . Chi phí phân bón giảm X XXX . Chi phí thuốc bảo vệ thực vật giảm X XXX 9.Tổng chi phí sản xuất lúa giảm X XXX 37 . Năng suất lúa tăng XX XXX 11. Giá thành lúa giảm XX XXX 12. Lợi nhuận từ lúa cao hơn XX XXX . Được tập huấn kỹ thuật XX XXX . Được tạm ứng vật tư trước vụ X XX 15. Quản lý đồng ruộng XXX XXX 16. Sử dụng máy móc cơ giới làm đất, thu hoạch, sau thu XX XX hoạch) hiệu quả 17. Biết thông tin về giá cả, thị trường lúa gạo X XX 18. Khả năng đàm phán, thương thuyết khi bán lúa XX XXX . An tâm, ít sợ rủi ro trong sản xuất lúa XX XXX 20. Vốn xã hội, địa vị của nông dân XX XXX . Lúa được cung cấp với số lượng lớn XX XXX . Bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp X XXX 23. Giảm các khoản chi phí trung gian qua thương lái XX XXX 24. Giảm lượng nước cho canh tác lúa XX XXX 25. Giảm tác động xấu lên sức khỏe do sử dụng hóa chất XX XXX nông nghiệp Chú thích : X: Mức độ tác động Thấp , XX: Mức độ tác động Trung bình , XXX: Mức độ tác động Cao Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Phụ lục 13: Lợi ích xã hội nông dân trồng lúa ĐBSCL được hưởng lợi từ CĐML Lợi ích xã hội & thị trường Chất lượng lúa thành phẩm tốt hơn Hiệu quả sử dụng máy móc nông nghiệp cao hơn Tỉ lệ ý kiến đồng ý % 88,4 53,6 Tham gia nhiều khóa tập huấn kỹ thuật hơn 95,1 Nông dân an tâm hơn trong sản xuất lúa 76,5 Cải thiện nhận thức, hiểu biết về thị trường lúa gạo 74,0 Cải thiện kiến thức, kỹ năng về kỹ thuật canh tác lúa 83,0 Tăng khả năng tiếp cận thị trường, tiêu thụ lúa gạo 58,2 Năng lực quản lý sản xuất được cải thiện Thêm nhiều mối quan hệ với DN, chính quyền, cơ quan chuyên môn và nông dân khác Vai trò, điạ vị xã hội (vốn xã hội được nâng cao Nâng cao năng lực đàm phán, thương thảo với thương lái và doanh nghiệp 59,3 75,0 29,6 30,2 Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. 38 Phụ lục 14: Một số hạn chế và khiếm khuyết của CĐML Hạn chế của mô hình Thiếu đoàn kết nội bộ giữa những hộ ND Tỉ lệ ý kiến đồng ý % 0,8 Liên kết ND & DN chưa thực sự gắn kết 1,5 Cơ chế chính sách chưa rõ, khiếm khuyết 0,8 Thiếu quan tâm của chính quyền địa phương 0,8 DN không giữ đúng cam kết trong hợp đồng 1,5 Trình độ và nhận thức của ND không đồng đều 2,8 Thiếu điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản* 2,8 Năng lực thu mua lúa của DN hạn chế 4,4 Chú thích: * gồm đường giao thông thuỷ & bộ, nhà kho, hệ thống thuỷ lợi nội đồng Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Phụ lục 15: Điều kiện tiên quyết để mô hình CĐML thành công và nhân rộng ở ĐBSCL Điều kiện (ài hòa lợi ích doanh nghiệp và nông dân Tỉ lệ ý kiến đồng ý % 92,8 Được nhà nước, chính quyền, nông dân, doanh nghiệp đồng lòng 86,6 Nâng cao nhận thức nền sản xuất hiện đại cho ND 85,3 Thị trường nguyên liệu đầu vào ổn định giá cả 80,9 Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất lúa và chế biến gạo 79,4 Nông dân được giám sát – đánh giá – rút kinh nghiệm 78,1 Tổ chức quản lý – quản trị tốt từ DN đến hộ ND 73,7 Có khung chính sách vĩ mô và chủ trương hợp lý 58,0 Giá cả đầu ra cạnh tranh 79,4 Được các tổ chức trong/ngoài nước tài trợ tài chính & kỹ thuật 76,8 ND & DN có trách nhiệm, uy tín & tuân thủ các quy định, cam kết trong (Đ 73,7 Doanh nghiệp phải nắm vai trò chủ đạo trong chuỗi giá trị lúa gạo 39,4 Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. 39 Phụ lục 16: Cảm nhận của nông dân tham gia CĐML Nông dân Võ Tấn Cường Địa chỉ: 112 - Ấp Gò Gòn - Xã (ưng Thạnh - Huyện Tân (ưng – Tỉnh Long An Diện tích canh tác lúa: ha, Diện tích lúa tham gia CĐML: ha Năm tham gia cánh đồng mẫu lớn: , Tham gia cánh đồng mẫu lớn của (TX Gò Gòn, xã (ưng Thạnh, huyện Tân (ưng, tỉnh Tiền Giang. * Theo tôi thì cái được của mô hình là đáp ứng được nguyện vọng của bà con, thấy tốt và có lợi nên ai trong vùng cũng mong muốn tham gia. Tất cả bà con trong mô hình đều được sử dụng máy giặt đập liên hợp mà dự án ACP hỗ trợ. Hy vọng lò sấy và kho chứa sẽ xây xong kịp trong vụ lúa (è Thu này . * Tuy vậy, CĐML chưa hẳn là tốt lắm đâu vì chỉ mới 70% hộ có ký kết hợp đồng với công ty. Vụ ĐX vừa rồi (2013-2014). Thời gian chốt giá fixing price cho ND chỉ từ 3- ngày, với thương lái là ngày. Điều này làm cho bà con mình bị thiệt hại, thường đầu vụ giá cao hơn, sau đó giá sẽ thấp dần. DN thông báo loại giống lúa chậm, bà con không có thời gian chuẩn bị giống lúa. Vụ (è Thu này vì công ty thông báo chậm, nhiều bà con đã chuẩn bị giống, nên chỉ có % hộ hợp đồng với DN, các hộ khác bỏ không làm theo mô hình nữa. Công ty mua lúa chậm, thu hoạch cả tuần công ty mới xuống mua lúa. Do đó vụ này bà con yêu cầu công ty ghi trong hợp đồng là phải mua lúa chậm nhất từ 1- ngày sau khi thu hoạch, cân ngay thu hoạch, nếu công ty vận chuyển về nhà máy không kịp, bà con bảo quản giúp . * Đề nghị của Ông Cường: Công ty nên rõ ràng hơn trong hợp đồng, nên thành lập một hội đồng thẩm định để định giá lúa từng ruộng cho nông dân khỏi thiệt. Có vậy thỉ DN không còn lý do nào để ép giá dân và thương lái không chơi chọt giá nữa. (TX có sản xuất lúa giống xác nhận cung cấp cho bà con nên cần các chuyên gia đánh giá chất lượng của giống chính xác hơn để bà con yên tâm trồng . Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. 40 Phụ lục 17: Cảm nhận của nông dân tham gia CĐML Nông dân Phạm Quốc Thắng Địa chỉ: Ấp Mỹ Tường – Xã (ậu Mỹ Trinh - Huyện Cái Bè – Tỉnh Tiền Giang Diện tích canh tác lúa: , ha, Diện tích lúa tham gia CĐML: , ha Năm tham gia cánh đồng mẫu lớn: Bè. , Tham gia cánh đồng mẫu lớn của HTX Hậu Mỹ Trinh, Cái * Ưu điểm CĐML tập huấn, hỗ trợ giống, công ty đến bao tiêu lúa * Nhưng chỉ như vậy chưa đủ, mô hình này còn rất nhiều yêú điểm bà con chưa vừa ý như: năng lực quản lý – điều hành của (TX còn yếu, không đủ năng lực để thực hiện theo ý muốn người dân đề đạt trong những cuộc hợp. (TX không có trụ sở, các chức danh như Giám đốc, Thủ quỹ, Kế toán bầu ra nhưng chưa hoạt động, giống công ty ma . Máy gặt đập liên hợp dự án ACP hỗ trợ tốn cả 400 triệu đồng, nhưng làm vụ vừa qua sử dụng không hiệu quả, không ai quản lý, thu không đủ trả tiền thuê công và xăng dầu. Nghe nói máy gặt đập liên hợp phải bán thanh lý với giá rẻ vì thua lỗ, nhưng số tiền này xã viên không ai biết sẽ làm gì, ai quản lý, không được HTX cung cấp thông tin. Công ty Lương thực Tiền Giang có ký hợp đồng mua lúa, nhưng không thu mua đúng như hợp đồng. Đầu vụ, công ty này cung ứng một phần giống lúa cho nông dân, bà con phải mua thêm giống từ nguồn khác. Đến cuối vụ, khi mua lúa của dân, công ty chê và đánh giá chất lượng lúa không đạt, bà con đành phải bán cho thương lái với giá thấp hơn. Sau đó bà con có kiến nghị, công ty mua tiếp nhưng lúc đó lúa đã bán hết rồi ! . * Một số đề nghị: (TX xây dựng lại đội ngũ quản lý cho tốt, tuyển nhân viên có trình độ, nên làm bài bản như một doanh nghiệp, phải có tư cách pháp nhân, phải có trụ sở giao dịch. Chính quyền làm trọng tài giúp dân và doanh nghiệp, xử các vụ tranh chấp nói trên . Phải có người giám sát các tài sản hỗ trợ cho (TX máy gặp đập, lò sấy… , nên hỏi ý kiến dân, xem dân muốn và cần gì, thực hiện ra sao, họ có đồng lòng không. Phải thông báo cho dân biết thông tin khi thực hiện không thành công, biết lý do tại sao thất bại, giải pháp sẽ như thế nào, nên bàn bạc với dân để cùng nhau tháo gỡ. Cử tổ trưởng đại diện từng tổ trong (TX để họ làm nòng cốt, đứng ra chịu trách nhiệm với HTX, doanh nghiệp và chính quyền nhưng phải gắn lợi ích cho họ. Phải có thương hiệu của riêng (TX, có vậy bà con mới bán giá cao và ổn định được. Công ty không nên bẻ kèo có vậy bà con mới tin tưởng được, không thì chỉ bán lúa cho thương lái thôi ! . Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Phụ lục 18: Tác động của địa phương đến CĐML ở ĐBSCL Yếu tố Sẵn sàng hỗ trợ các thủ tục hành chính & pháp lý cho DN & ND Xây dựng khung pháp lý rõ ràng và minh bạch cho các liên kết Làm cầu nối giữa nông dân – doanh nghiệp – nhà khoa học Thúc đẩy tập huấn khuyến nông – khuyến thị - đào tạo nghề và nguồn nhân lực Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn chỉnh đường giao thông, kênh Tỉ lệ ý kiến đồng ý % 82,5 76,3 93,3 93,6 85,3 41 rạch, bến đỗ, nhà xưởng) Cung ứng vốn cho nông dân, (TX vay vốn đầu tư máy móc cơ giới và công nghệ mới Hỗ trợ hệ thống thông tin thị trường thông suốt, cập nhật, minh bạch, có phân tích & dự báo Giám sát hoạt động kinh tế của mô hình CĐML 80,2 81,2 71,4 Không áp đặt hoặc can thiệp các quyền lợi chính trị và lợi ích nhóm lên 56,4 Không làm theo phong trào, hình thức, phi kinh tế 58,0 CĐML Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Phụ lục 19: Diện mạo chung của các tổ chức hợp tác nông dân (ợp tác xã, Tập đoàn sản xuất nông nghiệp tham gia CĐML ở ĐBSCL, 2010-2014 Đặc điểm DT đất canh tác ha Hộ xã viên hộ) Diện tích đất lúa ha Diện tích lúa trong CĐML ha Vốn lưu động (tỷ do xã viên đóng góp Nhân lực trong ban điều hành người) Các dịch vụ (chủ yếu) Doanh số (tỷ/năm Lợi nhuận (tỷ/năm Tỷ lệ hộ được DN bao tiêu lúa % Tỷ lệ diện tích lúa được DN ký kết hợp đồng (%) Phương tiện sản xuất và cơ sở hạ tầng Các giống lúa sản xuất trong CĐML Vụ lúa/năm Giao thông nội đồng đường thuỷ, đường bộ) Năm thành lập Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. Tham gia CĐML 100-12.000 150-1.300 100-2.700 100-500 0,5-11 5-25 Bơm nước, Tín dụng nội bộ, dịch vụ vật tư & giống lúa, dịch vụ nước sạch, dịch vụ làm đất & thu hoạch lúa 2-15 1-3 <70 <50 Trụ sở làm việc, Nhà kho, Máy gặt đập liên hợp, Lò sấy, ghe, Máy bơm nước, Máy cuộn rơm, Máy san bằng mặt ruộng laser Bộ giống Lúa chất lượng cao xuất khẩu: Jasmin, ST5, OM4900, OM7347, OM5451, OM6976, Nếp 2-3 Chủ yếu đường thuỷ, xuống cấp, hẹp, bồi lắng các Tập đoàn sản xuất cũ thành lập mới theo Luật HTX) 42 Phụ lục 20: Thông tin tổng quát của doanh nghiệp tham gia CĐML ở ĐBSCL, 2010-2014 Đặc điểm doanh nghiệp Quy mô nhỏ vừa Quy mô lớn Diện tích tham gia CĐML ha 50-300 2.500 Hộ ND tham gia ký kết (Đ với doanh nghiệp (hộ) 150-300 3.500 Địa bàn kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp Các xã lân cận nhà Hầu hết các địa phương máy và ở các tỉnh có lúa chất lượng Kinh nghiệm kinh doanh lúa gạo năm 17-20 18-25 Vốn lưu động (tỷ) 19-20 250-300 Nhân công người) 200-300 400-450 Năng lực sấy lúa tấn/mẻ) 500-600 1.500 Năng lực xay xát tấn/ngày 100-150 1.000 Năng lực lau bóng tấn/ngày 100-200 1.000 Tổng lượng gạo xuất khẩu (1.000 tấn/năm 35-40 250-300 Tổng lượng gạo tiêu thụ (tấn/năm 39-45 280-300 Thị trường các nước xuất khẩu Philippines, Đông Nam Á, Châu Phi, Singapore, Hongkong, Trung Đông, EU Malaysia, Mỹ, Trung Quốc, và Đài Loan Xây dựng thương hiệu Chưa có Có kế hoạch Thị phần gạo của doanh nghiệp Rất nhỏ Trung bình Khoảng 30(khoảng dưới 6%) 40%) Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014. 43 TÀ) L)ỆU THAM KHẢO . Đỗ Kim Chung và Kim Mỹ Dung (2012). Cánh đồng mẫu lớn trong nông nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển. Trang 3. 2. Nguyễn Trí Ngọc (2012). Kết quả triển khai mô hình Cánh đồng mẫu lớn trong sản xuất lúa của cả nước trong vụ (è Thu và Đông Xuân và định hướng phát triển trong thời gian tiếp theo. Cục Trồng Trọt. 3. Hồ Cao Việt (2010). Động thái kinh tế-xã hội hộ nông dân trồng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỷ đổi mới. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trang 82. 4. Hồ Cao Việt (2011). Hợp đồng sản xuất – tiêu thụ nông sản trong bối cảnh thị trường cạnh tranh. Liên kết nhà -Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ĐBSCL. Sách tham khảo, nhiều tác giả. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Trang -300. 5. Hồ Cao Việt (2012). Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước cơ hội và thách thức. Sách tham khảo, nhiều tác giả. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Trang -84. 6. Hồ Cao Việt (2013). Tham luận Cánh Đồng Mẫu lớn: từ lý thuyết đến thực tiễn. Trình bày tại Diễn đàn (ợp tác nhà trong Cánh Đồng mẫu lớn . Bộ NN&PTNT tổ chức tại An Giang, 2013. 7. Hồ Cao Việt (2014). Tối ưu hóa lợi thế so sánh của việc sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL trong khu vực Châu Á. Tham luận Tọa đàm doanh nhân Việt Nam tại TP.(CM năm . 8. Luật Hợp tác xã ban hành và có hiệu lực ngày dẫn thi hành Luật (TX ban hành ngày / / . Thông tư hướng dẫn thực hiện QĐ / / / /QĐ-TTg . Nghị định / NĐ-CP hướng Tỉnh Đồng Tháp: 11. Sở NN&PTNT Đồng Tháp xuất lúa theo VietGAP, -2013. . Sơ kết mô hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay sản 12. Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2013). Báo cáo hiệu quả kinh tế cánh đồng mẫu lớn 2011, 2012, 2013. 13. Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2013). Kết quả thực hiện mô hình cánh đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa năm , . 14. Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2014). Báo cáo sơ kết cánh đồng liên kết vụ Đông Xuân -2014. 15. Hợp tác xã Nông nghiệp Bình (óa, (uyện Thanh Bình, Đồng Tháp (2014). Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 nhiệm kỳ 2008-2013, HTX NN Bình (óa. Tỉnh Sóc Trăng: 16. Sở NN&PTNT Sóc Trăng (2014). Phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn tỉnh Sóc Trăng 2010-2014. 17. Doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu gạo Thành Tín, Sóc Trăng kinh doanh lúa gạo của doing nghiệp trong năm -2014. . Báo cáo hoạt động Tỉnh Long An: 18. Sở NN&PTNT Long An (2013). Tóm tắt hoạt động các doanh nghiệp tham gia Cánh đồng mẫu lớn tỉnh Long An. 19. Sở NN&PTNT Long An (2013). Báo cáo tình hình triển khai xây dựng Cánh đồng mẫu lớn trên cây lúa. 44 20. Hợp tác xã Nông Nghiệp Gò Gòn, (uyện Tân (ưng, Long An (2013). Báo cáo liên kết sản xuất vùng nguyên liệu (TX NN Gò Gòn – Tân (ưng – Long An. 21. Hợp tác xã Nông Nghiệp Gò Gòn, (uyện Tân (ưng, Long An (2014). Bảng chiết tính chi phí sản xuất lúa Đông Xuân 2013-2014. Tỉnh Tiền Giang: 22. Sở NN&PTNT Tiền Giang (2013). Báo cáo tình hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. 23. Sở NN&PTNT Tiền Giang (2014). Sơ kết sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2013-2014. 24. Sở NN&PTNT Tiền Giang (2013). Báo cáo sơ kế thực hiện mô hình cánh đồng mẫu lớn về sản xuất lúa -2013. 25. Sở NN&PTNT Tiền Giang (2014). Kết quả thu mua lúa cánh đồng mẫu lớn vụ Đông Xuân 2013-2014. 26. Công ty Lương thực Tiền Giang (2013). Hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hàng hóa. 27. Công ty Lương thực Tiền Giang (2014). Kế hoạch đăng ký tổ chức thí điểm mô hình liên kết sản xuất-tiêu thụ lúa gạo năm . 28. Công ty TN(( Việt (ưng, Tiền Giang (2013). Thống kê tình hình triển khai liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Tỉnh Kiên Giang: 29. Sở NN&PTNT Kiên Giang (2013). Báo cáo Kết quả năm thực hiện chương trình Cánh đồng mẫu lớn Sản xuất lúa theo hướng VietGAP năm – 2013. 30. Sở NN&PTNT Kiên Giang (2013). Doanh nghiệp tham gia liên kết trong tỉnh Kiên Giang Tỉnh Cần Thơ 31. Sở NN&PTNT Cần Thơ (2014). Tình hình triển khai dự án cho các (TX tại Cần Thơ. Nâng cao năng lựcc tổ chức nông dân trong ACP, Cần Thơ 32. Sở NN&PTNT Cần Thơ (2014). Báo cáo tình hình thực hiện cánh đồng mẫu lớn 2011-2014. 33. Ban Quản lý CĐML Ấp D , Xã Thạnh Lợi, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ (2014). Báo cáo mô hình liên kết sản xuất CĐML Ấp D2-Xã Thạnh Lợi. 34. (TX Nông nghiệp Khiết Tâm, Cần Thơ (2014). Hợp đồng kinh tế trong liên kết sản xuất & tiêu thụ lúa Đông Xuân 2013-2014. 35. Công ty TN(( Trung An, Cần Thơ (2014). Báo cáo tình hình kinh doanh Công ty TN(( Trung An. Tỉnh An Giang: 36. Sở NN&PTNT An Giang (2014). Báo cáo thực hiện Cánh đồng lớn vụ Đông Xuân -2014, Tỉnh An Giang. 37. Công ty AF)EX, An Giang (2014). Báo cáo tham luận thực hiện liên kết sản xuất & tiêu thụ lúa. 38. Hợp tác xã Nông nghiệp Long Bình, Chợ Mới, An Giang (2014). Báo cáo tham luận (TX Long Bình, Chợ Mới, An Giang về triển khai tiêu thụ lúa cánh đồng mẫu. Website: 1. http://cantho.gov.vn 2. www.snnptntdongthap.gov.vn 3. www.snnptntsoctrang.gov.vn 45 4. www.snnptnttiengiang.gov.vn 5. www.snnptntlongan.gov.vn 6. www.snnptntkiengiang.gov.vn 7. www.snnptntangiang.gov.vn 8. www.snnptntcantho.gov.vn 9. www.baodientu.chinhphu.vn 46