[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Viburnum

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Viburnum
Quả của loài Viburnum opulus
Phân loại khoa học e
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Eudicots
nhánh: Asterids
Bộ: Dipsacales
Họ: Adoxaceae
Chi: Viburnum
L.[1]
Danh sách loài

Xem trong bài

Viburnum là một chi thực vật gồm có 150–175 loài, được phân vào họ Ngũ phúc hoa (Adoxaceae) dựa trên nghiên cứu phát sinh chủng loại.[2] Trước đó các loài này nằm ở chi kim ngân, họ Caprifoliaceae.

Thành viên trong chi này phần lớn là các loại cây thường xanh hoặc cây bụi rụng lá, ngoài ra một số ít là các loài nhỏ mọc rải rác từ vùng ôn đới Bắc Bán cầu cho tới khu vực miền núi nhiệt đới ở Nam Mỹ và Đông Nam Á.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Viburnum bắt nguồn từ tiếng Latinh, lấy từ tên loài V. lantana trong chi này.[3]

Danh sách loài

[sửa | sửa mã nguồn]
Cây phát sinh loài trong chi Viburnum
Viburnum

V. clemensiae

Regulaviburnum
Valvatotinus

Lentago (7 species)

Paleovaltinus

Punctata (2)

Euviburnum (15)

Pseudotinus (4)

Pluriviburnum
Perplexitinus
Amplicrenotinus
Crenotinus

Solenotinus (22)

Lutescentia

V. amplifolium

V. colebrookeanum

V. garrettii

V. junghunii

V. laterale

V. pyramidatum

V. lutescens

Tomentosa (2)

V. amplificatum

Urceolata (2)

Nectarotinus

Tinus (8)

Imbricotinus
Laminotinus
Corrisuccotinus

V. acerifolium

V. kansuense

V. orientale

Succotinus (34)

Coriaceae (3)

Sambucina (10)

Opulus (5)

Porphyrotinus

Mollotinus (5)

Oreinodentinus

Dentata (3)

Oreinotinus (30)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Genus: Viburnum L.”. Germplasm Resources Information Network. United States Department of Agriculture. 3 tháng 11 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2010.
  2. ^ Winkworth, R. C.; Donoghue, M. J. (2005). “Viburnum phylogeny based on combined molecular data: implications for taxonomy and biogeography”. American Journal of Botany. 92 (4): 653–66. doi:10.3732/ajb.92.4.653. PMID 21652443.
  3. ^ Quattrocchi, Umberto (2000). CRC World Dictionary of Plant Names: Common Names, Scientific Names, Eponyms, Synonyms, and Etymology. IV R-Z. Taylor & Francis US. tr. 2793. ISBN 978-0-8493-2678-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]