[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Thiiran

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thiiran
Tên hệ thốngThiirane
Tên khác2,3-Dihydrothiirene[1]
Ethylene sulfide[1]
Nhận dạng
Số CAS420-12-2
PubChem9865
Số EINECS206-993-9
KEGGC19419
MeSHethylene+sulfide
ChEBI30977
Số RTECSKX3500000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C1CS1

Tham chiếu Beilstein102379
Tham chiếu Gmelin1278
UNIIA2W5165740
Thuộc tính
Bề ngoàiChất lỏng màu vàng nhạt
Khối lượng riêng1.01 g cm−3
Điểm nóng chảy −109 °C (164 K; −164 °F)
Điểm sôi 56 °C; 329 K; 133 °F
Áp suất hơi28.6 kPa (at 20 °C)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
51-53 kJ mol−1
DeltaHc-2.0126 MJ mol−1
Các nguy hiểm
NFPA 704

4
3
2
 
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS) Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS) GHS06: Toxic
Báo hiệu GHSDANGER
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH225, H301, H318, H331
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P261, P280, P301+P310, P305+P351+P338, P311
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanEthylene oxide
Aziridine
Borirane
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thiiran, thường được gọi là ethylen sulfide, là hợp chất hóa học mạch vòng với công thức C2H4S.[2] Nó là hợp chất dị vòng chứa lưu huỳnh nhỏ nhất và là episulfide đơn giản nhất. Cũng giống như nhiều hợp chất hữu cơ khác của lưu huỳnh, thiiran có mùi rất khó chịu.

Cấu tạo phân tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo nhiễu xạ điện tử, khoảng cách CC và CS trong thiiran lần lượt là 1,473 và 1,811 Å. Các góc CCS và CSC lần lượt là 66,0 và 48,0°.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “thiirane (CHEBI:30977)”. Chemical Entities of Biological Interest (ChEBI). UK: European Bioinformatics Institute.
  2. ^ Warren Chew; David N. Harpp (1993). “Recent aspects of thiirane chemistry”. Journal of Sulfur Chemistry. 15 (1): 1–39. doi:10.1080/01961779308050628.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “Thiiranes and Thiirenes: Monocyclic”. Comprehensive Heterocyclic Chemistry II. 1A. 1996. tr. 173–240. doi:10.1016/B978-008096518-5.00005-8.