[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Nhau thai

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhau thai
Nhau thai
Nhau thai người
Chi tiết
Tiền thândecidua basalis, chorion frondosum
Định danh
LatinhPlacento
MeSHD010920
TEBản mẫu:TerminologiaEmbryologica
Thuật ngữ giải phẫu

Nhau thai (gọi tắt là nhau, còn được gọi là rau thai) là một cơ quan nối phôi đang phát triển với thành tử cung với chức năng cung cấp chất dinh dưỡng, thải chất thải và trao đổi khí qua máu với cơ thể mẹ. Nhau thai thật sự được định nghĩa đối với các loài thú Eutheria, nhưng cũng có thể gặp ở một vài loài rắn và thằn lằn ở các mức độ phát triển khác nhau đến cấp độ thú.[1]

Nhau thai của động vật có vú có lẽ đã phát triển đầu tiên khoảng 150 triệu đến 200 triệu năm trước. Protein syncytin, được tìm thấy ở lớp bên ngoài của nhau thai (syncytiotrophoblast) giữa mẹ và thai nhi, có một dấu hiệu RNA nhất định trong bộ gen của nó dẫn đến giả thuyết rằng nó có nguồn gốc từ một retrovirus: về cơ bản là vi-rút đã giúp mở đường cho quá trình chuyển đổi từ đẻ trứng sang đẻ con.[2][3][4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pough et al. 1992. Herpetology: Third Edition. Pearson Prentice Hall:Pearson Education, Inc., 2002.
  2. ^ Mitra A (31 tháng 1 năm 2020). “How the placenta evolved from an ancient virus”. WHYY. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2020.
  3. ^ Chuong EB (tháng 10 năm 2018). “The placenta goes viral: Retroviruses control gene expression in pregnancy”. PLOS Biology. 16 (10): e3000028. doi:10.1371/journal.pbio.3000028. PMC 6177113. PMID 30300353.
  4. ^ Villarreal LP (tháng 1 năm 2016). “Viruses and the placenta: the essential virus first view”. APMIS. 124 (1–2): 20–30. doi:10.1111/apm.12485. PMID 26818259. S2CID 12042851.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]