Kinh tế Chile
Bài này không có nguồn tham khảo nào. |
Kinh tế Chile | |
---|---|
Tiền tệ | Peso Chile (CLP) |
Năm tài chính | năm lịch |
Tổ chức kinh tế | WTO, APEC, OECD, Mercosur, CAN (associate), SACN |
Số liệu thống kê | |
GDP | $234.903 tỉ (2016, danh nghĩa; 45th)[1] $409.3 tỉ (2014, PPP; 43rd)[1] |
Tăng trưởng GDP | 1.9% (2014)[1] |
GDP đầu người | $14,477 (2014, danh nghĩa; 49th)[1] $24,710 (2016, PPP; 58th)[1] |
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp: 5.1%, công nghiệp: 41.8%, dịch vụ: 53.1% (2010 est.) |
Lạm phát (CPI) | 1.8% (2013, trung bình)[1] |
Tỷ lệ nghèo | 7.8% (2013)[2] |
Hệ số Gini | 0,509 (2013)[3] |
Lực lượng lao động | 8.3 triệu (2013)[4] |
Cơ cấu lao động theo nghề | nông nghiệp: 13.2%, công nghiệp: 23%, dịch vụ: 63.9% (2005) |
Thất nghiệp | 6.0% (2013)[4] |
Các ngành chính | đồng, lithi, các khoáng chất khác, thực phẩm, chế biến thủy sản, sắt thép, gỗ và sản phẩm gỗ, thiết bị vận tải, xi măng, dệt may |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 34th (2014)[5] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $76.98 tỉ fob (2014, các mặt hàng)[6] |
Mặt hàng XK | đồng, 53.6% nho, 8.4% hóa chất, 5.0% thủy sản và hải sản, 4.5% giấy, 3.3% rượu, 2.4% gỗ, 2.2% vàng, 2.1% (2014)[7] |
Đối tác XK | Trung Quốc 24.9% Hoa Kỳ 12.8% Nhật Bản 9.9% Brasil 5.8% Hàn Quốc 5.5% (2014)[6] |
Nhập khẩu | $70.67 tỉ fob (2014, các mặt hàng)[6] |
Mặt hàng NK | máy móc, 21.9% dầu hỏa, 17.5% xe cộ, 16.3% hóa chất, 7.7% théps, 5.2% nhựa và cao su, 5.1% dệt may, 5.0% thức ăn, 3.1% khí tự nhiên, 2.7% (2014)[7] |
Đối tác NK | Hoa Kỳ 20.3% Trung Quốc 19.7% Brasil 6.5% Argentina 5.0% Đức 4.0% (2014)[6] |
FDI | $204 tỉ (2014)[6] |
Tổng nợ nước ngoài | $140 tỉ (2014)[6] |
Tài chính công | |
Nợ công | 16.5% của GDP – $42.6 tỉ (2014, central government, gross)[6] |
Thâm hụt ngân sách | – 2.1% của GDP (2014)[6] |
Thu | $50.67 tỉ (2014)[6] |
Chi | $56.32 tỉ (2014)[6] |
Dự trữ ngoại hối | $41.979 tỉ (2011, net)[8] |
Chile có một nền kinh tế thị trường, mức độ trao đổi buôn bán với nước ngoài cao. Tăng trưởng GDP trung bình 8% một năm trong giai đoạn 1991-1997, nhưng giảm xuống mức một nửa vào năm 1998 do các chính sách thắt chặt tiền tệ thực hiện để giữ thâm hụt trong kiểm soát và do thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn - từ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Gần đây nền kinh tế Chile đã phục hồi và tăng trưởng rõ rệt, khoảng 5-7% trong vài năm qua.
Các Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2009-2010 xếp Chile là nước có năng lực cạnh tranh đứng thứ 30 trên thế giới và là nước đứng đầu ở Mỹ Latinh, xếp trên từ Brasil (đứng thứ 56), Mexico (đứng thứ 60) và Argentina (xếp thứ 85). Các nước OECD đã đồng ý thảo luận việc Chile, một trong 4 quốc gia, trở thành thành viên chính thức của tổ chức này. Mặc dù vậy, Chile vẫn phải chịu nhiều vấn đề phổ biến ở châu Mỹ La tinh, có tỉ lệ thất nghiệp và mức độ bất bình đẳng cao hơn các nước khác như Mexico.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e f “5. Report for Selected Countries and Subjects”. World Economic Outlook Database. IMF. tháng 4 năm 2015.
- ^ “Informe Cepal: Chile es el segundo país con menos pobreza de América Latina después de Uruguay” (bằng tiếng Tây Ban Nha). La Tercera. tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2015.
- ^ “Panorama Social de América Latina 2014” (bằng tiếng Tây Ban Nha). United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean. tháng 12 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2015.
- ^ a b Central Bank of Chile Statistics Database, accessed on ngày 27 tháng 3 năm 2014.
- ^ “Doing Business in Chile 2013”. World Bank. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2012.
- ^ a b c d e f g h i j “Chile”. CIA World Factbook. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2015.
- ^ a b “Learn More About Trade in Chile”. OEC.
- ^ “Indicadores Macroeconómicos Al cuarto trimestre del 2011” (PDF). Central Bank of Chile (bằng tiếng Tây Ban Nha). ngày 27 tháng 3 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2012.