Kami
Giao diện
Thần | |
---|---|
Kanji/Hán tự: | 神 |
Kana: | かみ |
Hán-Việt: | Thần |
Rōmaji: | Kami |
Một phần của loạt bài về |
Thần đạo |
---|
Nghi lễ và niềm tin |
Kami · Lễ thanh tẩy · Đa thần giáo · Thuyết vật linh · Lễ hội Nhật Bản · Thần thoại |
Thần xã |
Danh sách các Thần xã · Ichinomiya · Hai mươi hai Thần xã · Hệ thống xếp hạng Thần xã hiện đại · Hiệp hội các Thần xã · Kiến trúc Thần đạo |
Những vị thần tiêu biểu |
Amaterasu · Sarutahiko · Ame-no-Uzume-no-Mikoto · Inari Okami · Izanagi-no-Mikoto · Izanami-no-Mikoto · Susanoo-no-Mikoto · Tsukuyomi-no-Mikoto |
Tác phẩm quan trọng |
Cổ sự ký (ca. 711 CE) · Nhật Bản thư kỷ (720 CE) · Fudoki (713-723 CE) · Rikkokushi (thế kỷ 8 đến thế kỷ 9 CE) · Shoku Nihongi (797 CE) · Kogo Shūi (807 CE) · Jinnō Shōtōki · Cựu sự kỷ (807 tới 936 CE) · Engishiki (927 CE) |
Xem thêm |
Nhật Bản · Tôn giáo tại Nhật Bản · Các thuật ngữ về Thần đạo · Các thần linh trong Thần đạo · Danh sách các đền thờ Thần đạo · Linh vật · Phật giáo Nhật Bản · Sinh vật thần thoại |
Cổng thông tin Thần đạo |
Kami (神 (Thần)) trong thần đạo tín ngưỡng là những đối tượng linh thiêng, kính úy theo quan điểm của người Nhật. Theo thần đạo thì có đến bát bách vạn thần (八百萬神), thật ra đây chỉ là một cách nói ước lệ ý nói số thần rất nhiều, không đếm xuể. Thần đạo lấy sự sùng bái tự nhiên làm chủ, là một tín ngưỡng đa thần giáo. Đa phần các thần liên quan đến thiên nhiên như linh hồn của đất, trời, mặt trăng, thực vật, động vật.
Ở Nhật, Thời kỳ Edo, một tư tưởng gia tên Motoori Norinaga trong cuốn cổ sự ký truyện của ông có định nghĩ về như sau về thần:
(Thần kỳ) là bất cứ sự vật hay hiện tượng tạo ra cảm xúc sợ hãi mà không có sự phân biệt giữa thần, phật hay ác ma.[1]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Tamura (2000:25)