[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Heparin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Heparin
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˈhɛpərɪn/ HEP-ər-in
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
Danh mục cho thai kỳ
Dược đồ sử dụngIV, SQ
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • US: ℞-only
  • Nói chung: ℞ (Thuốc kê đơn)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngThất thường
Chuyển hóa dược phẩmGan
Chu kỳ bán rã sinh học1.5 giờ
Bài tiếtNước tiểu[2]
Các định danh
Tên IUPAC
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
ChEMBL
ECHA InfoCard100.029.698
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC12H19NO20S3
Khối lượng phân tử12000–15000 g/mol
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C26H41NO34S4/c1-4(28)27-7-9(30)8(29)6(2-52-63(43,44)45)53-24(7)56-15-10(31)11(32)25(58-19(15)21(36)37)55-13-5(3-62(40,41)42)14(60-64(46,47)48)26(59-22(13)38)57-16-12(33)17(61-65(49,50)51)23(39)54-18(16)20(34)35/h5-19,22-26,29-33,38-39H,2-3H2,1H3,(H,27,28)(H,34,35)(H,36,37)(H,40,41,42)(H,43,44,45)(H,46,47,48)(H,49,50,51)/t5-,6+,7+,8+,9+,10+,11+,12-,13-,14+,15-,16-,17+,18+,19-,22-,23?,24+,25+,26-/m0/s1 ☑Y
  • Key:ZFGMDIBRIDKWMY-PASTXAENSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Heparin, còn được gọi là heparin không phân đoạn (UFH), là một loại thuốc được sử dụng với vai trò là chất chống đông máu (chất làm loãng máu).[3] Cụ thể hơn thì thuốc này được sử dụng để điều trị và ngăn chặn huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi, và huyết khối động mạch.[3] Chúng cũng được sử dụng trong điều trị đau timđau thắt ngực không ổn định.[3] Thuốc được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm tĩnh mạch.[3] Các cách sử dụng khác có thể bên trong ống nghiệm và máy lọc thận.[4][5]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm chảy máu, đau ở chỗ tiêm, và tiểu cầu huyết thấp.[3] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể có như giảm tiểu cầu gây ra bởi heparin.[3] Những người có chức năng thận kém cần được chăm sóc nhiều hơn.[3] Heparin có vẻ tương đối an toàn để sử dụng trong thời kỳ mang thaicho con bú.[6] Heparin là một glycosaminoglycan thiên nhiên.[3][4]

Việc phát hiện ra heparin đã được công bố vào năm 1916.[7] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[8] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển, khi được sử dụng để phòng bệnh, là khoảng 9,63 đến 37,95 USD mỗi tháng.[9] Tại Hoa Kỳ, chi phí khoảng 25 đến 50 USD mỗi tháng.[10] Một phiên bản phân đoạn của heparin, được gọi là heparin trọng lượng phân tử thấp, cũng có sẵn.[11]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Heparin Sodium injection Lưu trữ 2013-09-05 tại Wayback Machine
  2. ^ heparin. In: Lexi-Drugs Online [database on the Internet]. Hudson (OH): Lexi-Comp, Inc.; 2007 [cited 2/10/12]. Available from: http://online.lexi.com Lưu trữ 2012-02-15 tại Wayback Machine. subscription required to view.
  3. ^ a b c d e f g h “Heparin Sodium”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ a b “Heparin (Mucous) Injection BP – Summary of Product Characteristics (SPC) – (eMC)”. www.medicines.org.uk. tháng 9 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ McClatchey, Kenneth D. (2002). Clinical Laboratory Medicine (bằng tiếng Anh). Lippincott Williams & Wilkins. tr. 662. ISBN 9780683307511. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “Heparin Pregnancy and Breastfeeding Warnings”. drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2016.
  7. ^ Li, Jie Jack; Corey, E. J. (2013). Drug Discovery: Practices, Processes, and Perspectives (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 189. ISBN 9781118354469. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ “Heparin”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  10. ^ Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. X. ISBN 9781284057560.
  11. ^ Rietschel, Robert L.; Fowler, Joseph F.; Fisher, Alexander A. (2008). Fisher's Contact Dermatitis (bằng tiếng Anh). PMPH-USA. tr. 142. ISBN 9781550093780. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.